Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MÌNH CHỈ GIÚP BẠN ĐƯỢC CÂU 2 THÔI!
2. Giải:
Theo bài ra ta có:
a: 5 dư 3 => a-3 chia hết cho 5 => a+2 chia hết cho 5
a:6 dư 4 => a-4 chia hết cho 6 => a+2 chia hết cho 6
a:7 dư 5 => a-5 chia hết cho 7=> a+2 chia hết cho 7
=> \(a+2\in BC\left(5,6,7\right)\)vì a nhỏ nhất nên \(a+2\in BCNN\left(5,6,7\right)\)
BCNN(5,6,7)
5=5 6=23 7=7
=> BCNN(5,6,7)= 23.5.7= 210
a = 210 - 2 = 208
Vậy số tự nhiên a càn tìm là 208
1./ 398 - 38 = 360 chia hết cho a
450 - 18 = 432 chia hết cho a
Vì 398 chia a dư 38 nên a>38
=> a là ước lớn hơn 38 của 360 và 432 = U>38(360; 432) = U(23 x 32) = U>38 (72) = {72}
Vậy a = 72.
2./ a + 2 sẽ chia hết cho cả 5,6,7 nên (a+2) là B(5,6,7) = B(210)
a nhỏ nhất khi a+2 nhỏ nhất
a+2 nhỏ nhất bằng 210 => a = 208.
A=27
BẠN NHÉ
chúc bạn học giỏi
tk mình nha
thank you very much
\(\frac{35-a}{45-a}\)=\(\frac{2}{3}\)
đặt 35-a=2k,45-a=3k
<=> a=35-2k=45-3k
<=>k=10
lúc đó a=35-2.10=15
Vì khi bót ở cả tử và mẫu một số a nên hiệu giữa mẫu và tử ko đổi.
Hiệu là : 45 - 35 = 10
Coi tử số sau khi bớt là 2 phần thì mẫu số khi đó là 3 phần.
Tử số sau khi bớt số a là : 10 : ( 3 - 2 ) x 2 = 20
=> Số a là : 35 - 20 = 15
Đ/s:......
bạn Trần Thùy Linh : mình nghĩ bạn nên làm theo cách của tiểu học chứ bạn làm vậy bạn kia ko tham khảo được đâu.
\(\Rightarrow\frac{a}{a}=\frac{123-76}{56-9}=\frac{47}{47}\)
\(\Rightarrow a=47\)
Do a < b nên \(\frac{3}{a}>\frac{3}{b}\) hay \(\frac{3}{b}< \frac{3}{a}\).
Ta thấy \(\frac{39}{40}=\frac{3}{a}+\frac{3}{b}< \frac{3}{a}+\frac{3}{a}=\frac{6}{a}\) nên suy ra \(\frac{39}{40}< \frac{6}{a}\Rightarrow\frac{78}{80}< \frac{78}{13a}\Rightarrow80>13a\)
Mà \(\frac{3}{a}< \frac{39}{40}\Rightarrow\frac{39}{13a}< \frac{39}{40}\Rightarrow13a>40\)
Nên 80 > 13a > 40. Vậy a = { 4 ; 5 ; 6 }
- Với a = 4 thì \(b=\frac{3}{\frac{39}{40}-\frac{3}{4}}=\frac{3}{\frac{9}{40}}=\frac{120}{9}=\frac{40}{3}\) ( Loại vì không phải số tự nhiên )
- Với a = 5 thì \(b=\frac{3}{\frac{39}{40}-\frac{3}{5}}=\frac{3}{\frac{3}{8}}=\frac{24}{3}=8\) ( Hợp lệ )
- Với a = 6 thì \(b=\frac{3}{\frac{39}{40}-\frac{3}{6}}=\frac{3}{\frac{19}{40}}=\frac{120}{19}\) ( Loại vì không phải số tự nhiên )
Vậy a = 5 ; b = 8
a) \(x-31\in BC\left(56,64,88\right)\)
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố:
\(56=2^3.7,64=2^6,88=2^3.11\)
Suy ra \(BCNN\left(56,64,88\right)=2^6.7.11=4928\)
Suy ra \(x-31\in B\left(4928\right)\).
Ta có: \(99999\div4928=20,29...\)
suy ra \(x=20.4928+31=98591\).
b) Với \(x\ge1\)thì \(VT\)là số chẵn mà \(VP\)là số lẻ, do đó vô nghiệm.
Với \(x=0\): \(5^y=625=5^4\Leftrightarrow y=4\).
Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,4\right)\)là nghiệm của phương trình.