Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\Rightarrow2\left(n+3\right)-38⋮\left(n+3\right)\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(38\right)=\left\{19;38\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{16;35\right\}\)
b) \(\Rightarrow5\left(n+5\right)-74⋮\left(n+5\right)\)
Do \(n\in N\)
\(\Rightarrow\left(n+5\right)\inƯ\left(74\right)=\left\{37;74\right\}\)
\(\Rightarrow N\in\left\{32;69\right\}\)
bạn à ko phải cái j` cũng dăng lên hỏi dk đâu hãy suy nghĩ và khi nào nghĩ ko ra thì mới len hỏi nha bài này dễ lớp 6 cũng làm dk
ta có n+1 chia hết cho n+1
=> n - 1 - (n + 1) chia hết cho n+1
=> -2 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ƯC( -2) = { +- 1 , +-2 }
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 |
vậy n thuộc { 0,-2,1,-3}
a) 3n+11 chi hết cho n
mà 3n cũng chia hết cho n
=> 3n+11- 3n chia hết cho n
=> 11 chia hết cho n
=> n thuộc ước 11=> n thuộc { 1; -1; 11;-11}
ta có n+1:n+1
2(n+1):n+1
2n+2:n+1
mà 2n-3:n+1
=)2n+2-5:n+1
n+1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
vậy n={0;-2;4;6}
đung n
Ta có
\(2n-3=2\left(n+1\right)-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
ta có 4n+2=4n+12-2
mà ta có 4n+12 chia hết cho 2n+6
suy ra ta có -2 chia hết cho 2n+6
suy ra 2n+6 thuộc ước của -2
Ư(-2)={1;2;-2;-1}
th1 2n+6=1 suy ra n thuộc rỗng
th2 2n+6=2 suy ra n=-2(tm)
th3 2n+6=-1 suy ra n thuộc rỗng
th4 2n+6=-2 suy ra n=-4 (tm)
vậy n={-4;-2}
\(b,\frac{4n+3}{2n-6}=\frac{\left(4n-12\right)+15}{2n-6}=2x\frac{15}{2n-6}\)
Để \(\frac{15}{2n-6}\)nguyên =>2n-6\(\in\)(15)={1,3,5,15}
Với 2n-6=1=>n=3.5(loai)
Với 2n-6=3=>n=4.5(loai)
Với 2n-6=5=>n=5.5 lọai
Với 2n-6=15=>n=10.5 lọai
n=3 vì 23+1=24 chia hết cho 6-3