K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có n+1 chia hết cho n+1 

=> n - 1 - (n + 1) chia hết cho n+1

=> -2 chia hết cho n+1 

=> n+1 thuộc ƯC( -2) = { +- 1 , +-2 }

n+11-12-2
n0-21-3

vậy n thuộc { 0,-2,1,-3}

7 tháng 8 2019

=  \(3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(3^n.30+2^n.12\)

\(6.\left(3^n.5+2^n.2\right)⋮6\)

Ok nha bn :D 

2 tháng 4 2016

+) Ta có:

 ta có:

m2+mn+n2=(m-n)2+3mn (*)

Nếu m2+mn+n2 chia hết cho 9 thì m+mn+n2 cũng chia hết cho 3;khi đó từ (*)=>(m-n)2 chia hết cho 3=>m-n chia hết cho 3 vì thế (m-n)2 chia hết cho 9;khi đó từ (*) ta lại có 3mn chia hết cho 9 nên mn chia hết cho 3

Do đó một trong 2 số m hay n phải chia hết cho 3 mà m-n chia hết cho 3

=>m,n  đều chia hết cho 3(đpcm)

30 tháng 6 2017

\(b,\frac{4n+3}{2n-6}=\frac{\left(4n-12\right)+15}{2n-6}=2x\frac{15}{2n-6}\)

Để \(\frac{15}{2n-6}\)nguyên =>2n-6\(\in\)(15)={1,3,5,15}

Với 2n-6=1=>n=3.5(loai)

Với 2n-6=3=>n=4.5(loai)

Với 2n-6=5=>n=5.5 lọai

Với 2n-6=15=>n=10.5 lọai

3 tháng 3 2020

n=3 vì 23+1=24 chia hết cho 6-3

19 tháng 8 2016

a) Khi n = 10 có:

\(A=\frac{10-5}{10+1}=\frac{5}{11}\)

b) Khi n = 0

\(A=\frac{0-5}{0+1}=-\frac{5}{1}=-5\)

c) Để A thuộc Z thì n - 5 chia hết cho n + 1

=> n - 6 + 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 chia hết cho n + 1 =>  -6 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư (6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6} 

=> n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

d. Để A tối giản thì n = {0;5;-2}

19 tháng 8 2016

Khi n = 0 ta có : 

\(A=\frac{0-5}{0+1}=\frac{-5}{1}\)

20 tháng 11 2014

1:a:4827;6915

b:5670

2:825

b:9180;21780

 

22 tháng 11 2014

bài 1: a) 4827 ; 6915 .b) 5670

bài 2:a) 825.b) 9180;21780