K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2018

\(B=\left\{x\in N|x-8=12\right\}\)

\(B=\left\{20\right\}\)

-> B có 1 phần tử.

@#$%^&* !!!

8 tháng 7 2018

B = { 20 }

4 tháng 8 2017

cai nay phai hoi conan

28 tháng 8 2018

+ Tập hợp D = {21 ; 23 ; 25 ;……. ; 99} là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99

Nên D có (99 – 21) : 2 + 1 = 78 : 2 + 1 = 39 + 1 = 40 (phần tử).

+ Tập hợp E = {32 ; 34 ; 36 ; … ; 96} là tập hợp các số chẵn từ 32 đến 96

Nên E có (96 – 32) : 2 + 1 = 64 : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 (phần tử).

7 tháng 12 2017

 A ={ 1;2;3;4;5;6;7}

Vậy số phần tử của tập hợp A là: 7(phần tử)

C thuộc tập hợp rỗng

E=0

kick mk nha 

7 tháng 12 2017

C=không có giá trị nào

x+453=43

=>x=0

=> E =0 có 1 phần tử

.

.

5 tháng 12 2017

A = { 1;2;3;4;5;6;7}

B thuộc tập hợp rống

E = 0

8 tháng 6 2016

Thích bạn Huy ghê!

  • Tập hợp D có: (99 - 21)/2 +1 = 40 phần tử
  • Tập hợp E có: (96-32)/2+1 = 33 phần tử.

a: A={4}

A có 1 phần tử

b: B={0;1}

B có 2 phần tử

c: \(C=\varnothing\)

C không có phần tử nào

d: D={0}

D có 1 phần tử

e: E={x|\(x\in N\)}

E có vô số phần tử

7 tháng 9 2021

a)\(A=\left\{4\right\},\)có 1 phần tử

b)\(B=\left\{0;1\right\}\),có 2 phần tử 

c)\(C=\varnothing\),không có phần tử 

d)\(D=\left\{0\right\}\),có 1 phần tử

e)\(E=\left\{0;1;2;3;4...\right\}\) \(\Rightarrow E\in\left\{N\right\}\)

24 tháng 6 2015

Tap hop D={21;23;25;...;99} co (99-21):2+1=40(phan tu)

Tap hop E={32;34;36;...;96} co (96-32):2+1=33(phan tu)

20 tháng 6 2017

D=40 phần tử

E=33 phần tử

27 tháng 8 2015

1)B = { 10;11;12;...;99} thì có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 ( phần tử ) 
2) D = [ 21 ; 23 ; 25 ; ... ;99} thì có ( 99 - 21 ) :2 + 1 = 40 ( phần tử )
E= { 32 ; 34 ; 36;...; 96 } thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( p.tử )

2 tháng 9 2016

1, B=(10; 11; 12; ...; 99 ) thì có (99-10) : 1 + 1= 90 ( phần tử )

2, D= ( 21; 23; 25;...; 99 ) thì có ( 99 - 21 ) : 2 + 1 = 40 ( phần tử )

3, E= ( 32; 34; 36;...;96 ) thì có ( 96 - 32 ) : 2 + 1 = 33 ( phần tử )