\(\sqrt{x^2+x+3}\) là số hữu tỉ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2020

đặt \(x^2+x+23=k^2\left(k\in N\right)\Leftrightarrow4x^2+4x+92=4k^2\Leftrightarrow4k^2-\left(2x+1\right)^2=91\)

\(\Leftrightarrow\left(2k-2x-1\right)\left(2k+2x+1\right)=91\)

vì 2k+2x+1>2k-2x-1>0 nên xảy ra 2 trường hợp sau

th1 2k+2x+1=91 và 2k-2x-1=1 => x=22

th2 2k+2x+1=1 và 2k-2x-1=7 => x=1

vậy x=22; x=1 thì \(\sqrt{x^2+x+3}\)là số hữu tỉ

6 tháng 9 2017

Ta có:

\(\sqrt{x^2+4}=y^2\left(y\in Q\right)\)

\(\Leftrightarrow y^2-x^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(y-x\right)\left(y+x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-x=a\\y+x=\dfrac{4}{a}\end{matrix}\right.\) \(\left(a\in Q;0< a\le\dfrac{4}{a}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4-a^2}{2a}\\y=\dfrac{4+a^2}{2a}\end{matrix}\right.\)\(\left(a\in Q;0< a\le2\right)\)

Thế ngược lại bài toán ta có:

\(\sqrt{x^2+4}=\sqrt{\left(\dfrac{4-a^2}{2a}\right)^2+4}=\sqrt{\left(\dfrac{4+a^2}{2a}\right)^2}=\dfrac{4+a^2}{2a}\)

Vậy giá trị x cần tìm là: \(x=\dfrac{4-a^2}{2a}\)\(\left(a\in Q;0< a\le2\right)\)

6 tháng 9 2017

Chỗ đầu tiên là:\(\sqrt{x^2+4}=y\) nhé. Ghi nhầm.

4 tháng 9 2021

Dễ thấy phương trình có nghiệm tầm thường là x = y = 0.

Tìm nghiệm khác 0. Đặt:

\(x=\frac{m}{n};y=\frac{-k}{l}\)(m, n, l, k  khác 0)

\(\sqrt{\frac{3}{2}}=\frac{m.l}{n.k}\)

Vế trái là số vô tỷ. Do đó không có bất kỳ m, n, l, k nào thỏa mãn vì vế phải luôn luôn là số hữu tỷ.

Vậy phương trình có 1 nghiệm x = y = 0

13 tháng 1 2019

\(x^3+y^3=2xy\)

Bình phương 2 vế ta được:

  \(\left(x^3+y^3\right)^2=4x^2y^2\)

<=>  \(x^6+y^6+2x^3y^3=4x^2y^2\)

<=>  \(x^6+y^6-2x^3y^3=4x^2y^2-4x^3y^3\)

<=>  \(\left(x^3-y^3\right)^2=4x^2y^2\left(1-xy\right)\)

<=>  \(1-xy=\frac{\left(x^3-y^3\right)^2}{4x^2y^2}=\left(\frac{x^3-y^3}{2xy}\right)^2\)

=>  \(\sqrt{1-xy}=\left|\frac{x^3-y^3}{2xy}\right|\) là 1 số hữu tỉ

=>  đpcm

29 tháng 9 2020

ta có \(2^n\)\(⋮\)2

=>\(2^n-1⋮1\)

=>\(2^n-1\)là hợp số

29 tháng 9 2020

\(p^3+p^2+1\)

=\(p^2+2+p^3-1\)

=

21 tháng 12 2018

ĐỂ A nhận gia trị nguyên 

\(\Rightarrow5⋮x^2+1\Rightarrow x^2+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x^2=\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;\pm2\right\}\)

NM
4 tháng 9 2021

biểu thức trên nguyên khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+7}=m\\\sqrt{x^3+9}=n\end{cases}\text{ với m,n là các số tự nhiên}}\)

hay ta có : \(\hept{\begin{cases}m^2-x^2=7\\n^2-x^3=9\end{cases}}\Rightarrow\left(m-x\right)\left(m+x\right)=7\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+x=7\\m-x=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\x=3\end{cases}}\)

thay x=3 thỏa mãn đề bài vậy x=3 là giá trị nguyên của x t/m

NM
4 tháng 9 2021

mình quên mất một ý nhỏ 

còn trường hợp khác là :\(\hept{\begin{cases}m+x=1\\m-x=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\x=-3\end{cases}}}\) trường hợp này loại do điều kiện tồn tại của căn