\(\dfrac{x-1}{6}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2024

\(\dfrac{x-1}{6}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

\(x\) - 1  = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) 6

\(x\) - 1 = 4

\(x\)      = 4 + 1

\(x\)      = 5

Vậy \(x\) = 5

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
15 tháng 3 2017

1a.Vì \(\left|x\right|\) là 1 số tự nhiên nên \(\left|x\right|+2017\ge2017\)(1)

Mà ta đã biết:\(\dfrac{a}{b}\ge\dfrac{a}{b+n}\)với n là một số tự nhiên.

Nên từ (1)suy ra\(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\le\dfrac{2016}{2017}\)

Vậy để \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}\)lớn nhất thì \(\dfrac{2016}{\left|x\right|+2017}=\dfrac{2016}{2017}\)

1b.Ta thấy:

\(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}=\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)

Để \(\dfrac{-\left(\left|x\right|+2016\right)}{2017}\)lớn nhất thì \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất

Mà theo câu a,ta có:\(\left|x\right|\)+2016 là một số tự nhiên nên \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)mang dấu âm hay \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\le0\)( chú ý \(-0=0\))

Vậy để \(-\left(\left|x\right|+2016\right)\)lớn nhất hay \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì \(\left|x\right|+2016=0\)

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+2016}{-2017}\)lớn nhất thì nó bằng \(\dfrac{0}{-2017}\)hay nó bằng 0

15 tháng 3 2017

2)

a)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1945\ge1945\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1945\) nhỏ nhất thì \(\left|x\right|+1945\) = 1945

\(\Rightarrow\)Để \(\dfrac{\left|x\right|+1945}{1975}\)bé nhất thì nó phải bằng \(\dfrac{1945}{1975}\)hay\(\dfrac{389}{395}\)

b)Để \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)thì \(\left|x\right|+1\)bé nhất

\(\left|x\right|\ge0\) nên \(\left|x\right|+1\ge1\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left|x\right|+1\)bé nhất thì \(\left|x\right|+1\)\(=1\)

\(\Rightarrow\)GTNN của \(\dfrac{-1}{\left|x\right|+1}\)\(\dfrac{-1}{1}\) hay -1

30 tháng 3 2018

các bạn ơi giúp mìh với mìh đag cần gấp ai nhanh và đúng thì mih tick cho

27 tháng 6 2018

c) \(\dfrac{x+1}{35}+\dfrac{x+2}{34}+\dfrac{x+3}{33}=\dfrac{x+4}{32}+\dfrac{x+5}{31}+\dfrac{x+6}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1}{35}+1+\dfrac{x+2}{34}+1+\dfrac{x+3}{33}+1=\dfrac{x+4}{32}+1+\dfrac{x+5}{31}+1+\dfrac{x+6}{30}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+1+35}{35}+\dfrac{x+2+34}{34}+\dfrac{x+3+33}{33}=\dfrac{x+4+32}{32}+\dfrac{x+5+31}{31}+\dfrac{x+6+30}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{34}+\dfrac{x+36}{33}=\dfrac{x+36}{32}+\dfrac{x+36}{31}+\dfrac{x+36}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+36}{35}+\dfrac{x+36}{34}+\dfrac{x+36}{33}-\dfrac{x+36}{32}-\dfrac{x+36}{31}-\dfrac{x+36}{30}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+36\right)\left(\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{30}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+36=0\left(\text{vì }\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{30}\ne0\right)\)

\(\Rightarrow x=-36\)

Vậy ...

27 tháng 6 2018

a/ Ta có: \(-4\dfrac{3}{5}.2\dfrac{4}{3}\le x\le-2\dfrac{3}{5}:1\dfrac{6}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-23}{5}.\dfrac{10}{3}\le x\le\dfrac{-13}{5}:\dfrac{21}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-46}{3}\le x\le\dfrac{-13}{5}.\dfrac{15}{21}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-46}{3}\le x\le\dfrac{-13}{7}\)

\(\Rightarrow-15,\left(3\right)\le x\le-1,\left(857142\right)\)

Vì x \(\in\) Z nên x \(\in\left\{-1;-2;-3;...;-15\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!okokok

15 tháng 4 2018

c)

\(\left|\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{2}\right|-1=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{4x-3}{6}\right|=1+\dfrac{5}{6}=\dfrac{11}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left|4x-3\right|=11\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-3=11=>x=\dfrac{11+3}{4}=\dfrac{7}{2}\\4x-3=-11=>x=\dfrac{-8}{2}=-4\end{matrix}\right.\)

2 tháng 4 2017

1. Tìm \(x\):

a) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{3}.x\)

\(\dfrac{-5}{6}-\dfrac{7}{12}=x-\dfrac{1}{3}.x\)

\(x-\dfrac{1}{3}.x=\dfrac{-17}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{-17}{12}\)

\(x=\dfrac{-17}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{-17}{8}\)

c) \(2016^3.2016^x=2016^8\)

\(2016^x=2016^8:2016^3\)

\(2016^x=2016^{8-3}\)

\(2016^x=2016^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

d) \(\left(x+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{5}{2}=3\dfrac{1}{2}\)

\(\left(x+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{5}{2}=\dfrac{7}{2}\)

\(\left(x+\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{2}.\dfrac{5}{2}\)

\(x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{35}{4}\)

\(x=\dfrac{35}{4}-\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{32}{4}=8\)

e) \(\left(2,8.x-2^5\right):\dfrac{2}{3}=3^2\)

\(\left(2,8.x-2^5\right)=9.\dfrac{2}{3}\)

\(2,8.x-2^5=6\)

\(2,8.x=6+32\)

\(2,8.x=38\)

\(x=38:2,8\)

\(x=\dfrac{95}{7}\)

f) \(\dfrac{4}{7}.x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{16}{15}\)

\(x=\dfrac{16}{15}:\dfrac{4}{7}\)

\(x=\dfrac{28}{15}\)

g) \(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{28}\)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right)=\dfrac{-1}{28}.\left(-4\right)\)

\(\dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{7}\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{7}-1\)

\(\dfrac{3x}{7}=\dfrac{-6}{7}\)

\(\Rightarrow3x=-6\)

\(x=\left(-6\right):3\)

\(x=-2\)

2 tháng 4 2017

2. Thực hiện phép tính:

a) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+1\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{3}+1\right)-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{3}:\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{7}{18}+\dfrac{9}{5}\)

\(=\dfrac{197}{90}\)

b) \(\dfrac{7.5^2-7^2}{7.24+21}\)

\(=\dfrac{7.25-7.7}{7.24+7.3}\)

\(=\dfrac{7.\left(25-7\right)}{7.\left(24+3\right)}\)

\(=\dfrac{7.18}{7.27}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

c) \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{-4}{9}+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{7}{18}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{54}:\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{9}\)

\(=\dfrac{8}{9}\)

23 tháng 4 2017

9) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{9}{x}\)

Theo định nghĩa về hai phân số bằng nhau, ta có:

\(4\cdot9=x^2\\ 36=x^2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-6\end{matrix}\right.\)

8)

\(x:\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}\\ x:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{1}{15}\\ x=\dfrac{1}{15}\cdot\dfrac{5}{3}\\ x=\dfrac{1}{9}\)

7)

\(2x-16=40+x\\ 2x-x=40+16\\ x\left(2-1\right)=56\\ x=56\)

6)

\(1\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}+x=\dfrac{3}{2}-7\\ \dfrac{3}{2}-\dfrac{3}{2}=-7-x\\ -7-x=0\\ x=-7-0\\ x=-7\)

5)

\(3\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{17}{6}\\ x=\dfrac{17}{6}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{17}{3}\)

4)

\(x\cdot\left(x+1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

3)

\(\left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-1\dfrac{1}{2}\\ \left(\dfrac{2x}{5}+2\right):\left(-4\right)=-\dfrac{3}{2}\\ \dfrac{2x}{5}+2=-\dfrac{3}{2}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{2x}{5}+2=6\\ \dfrac{2x}{5}=6-2\\ \dfrac{2x}{5}=4\\ 2x=4\cdot5\\ 2x=20\\ x=20:2\\ x=10\)

2)

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-0,25\\ \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}:x=-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{2}:-\dfrac{7}{12}\\ x=-\dfrac{6}{7}\)

1)

\(\dfrac{4}{3}+x=\dfrac{2}{15}\\ x=\dfrac{2}{15}-\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{6}{5}\)

2 tháng 5 2017

a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).

b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x=1.491631652\)

Vậy \(x=1.491631652\)

c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)

\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).

d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).

e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)

\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)

\(x=\dfrac{21}{10}\)

Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).

f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)

\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)

\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).

g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)

Vậy \(x=2\).

h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)

Vậy \(x=14\).