K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:

a.

$x^2-2x-xy+2y=-3$

$(x^2-2x)-(xy-2y)=-3$

$x(x-2)-y(x-2)=-3$
$(x-2)(x-y)=-3$

Vì $x,y$ nguyên nên $x-2, x-y$ nguyên. Ta có bảng sau:

b.

$xy-2y+x=-4$

$y(x-2)+(x-2)=-6$

$(x-2)(y+1)=-6$

Vì $x,y$ nguyên nên $x-2, y+1$ nguyên. Ta có bảng sau:

23 tháng 5 2016

a) \(xy+x+2y=5\Leftrightarrow xy+x+2y+2=7\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(x+2\right)=7\)

Vì x,y là số tự nhiên nên \(x,y\in N\)\(x,y\ge0\)\(\Rightarrow y+1\ge1;x+2\ge2\)

Từ đó ta có : 

\(\hept{\begin{cases}x+2=7\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=0\end{cases}}}\) 

b) \(xy+2x+2y=-16\Leftrightarrow xy+2y+2x+4=-12\Leftrightarrow\left(y+2\right)\left(x+2\right)=-12\)

Lần lượt xét từng trường hợp , ta được : 

(x;y) = (-14; -1) ; (-8 ; 0) ; (-6 ; 1) ; (-5 ;2) ; (-4 ;4)

23 tháng 5 2016

a) \(\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7=1.7=7.1\)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+2=7\\y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=0\end{cases}}}\in N\)

Hoặc\(\hept{\begin{cases}x+2=1\\y+1=7\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\notin N\\y=6\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;0\right)\)

b)\(\left(x+2\right)\left(y+2\right)=-1.12=-12.1=-2.6=-6.2=-3.4=-4.3\)

tương tự giải 6 TH là được

15 tháng 4 2020

1) x,y nguyên => x-3; 2y+1 nguyên

=> x-3; 2y+1 \(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

ta có bảng

x-3-13-1113
x-102416
2y+1-1-13131
y-1-760

2) làm tương tự

3) xy-x-y=0

<=> x(y-1)-(y-1)=0+1

<=> (y-1)(x-1)=1

x,y nguyên => y-1; x-1 nguyên

=> y-1; x-1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}y-1=-1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=0\\x=0\end{cases}}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}}\)

4) xy+3x-7y=21

<=> x(y+3)-7(y+3)=0

<=> (y+3)(x-7)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y+3=0\\x-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=-3\\x=7\end{cases}}}\)

15 tháng 4 2020

1) Do: (x-3)(2y+1)=13 nên 13 chia hết cho (x-3)

=> (x-3);(2y+1) thuộc ước của 13

Ta có bảng gt sau:

x-3                1                    -1                        13                       -13

2y+1             13                  -13                       1                         -1

x                    4                    2                         16                       -10

y                    6                    -7                         0                        -1

NX              chọn             chọn                     chọn                    chọn

Vậy...

Câu 2) tương tự, bn tự làm nha.

3) xy-x-y=0

=>(xy-x)-(y-1)=1

=>x(y-1)-1(y-1)=1

=>(x-1)(y-1)=1

4)xy+3x-7y=21

=>x(y+3)-7(y+3)=0

=>(x-7)(y+3)=0

3,4 bạn làm tiếp nha mình lười gõ 

17 tháng 8 2020

a; xy+2x + 2y =3

\(\Leftrightarrow x\left(y +2\right)+2y=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(y+2\right).\left(x+2\right)=7\)

Do x;y\(\in\) Z  nên y+2 ; x+2 \(\in\)Z

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+2=1\\x+2=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=5\end{cases}}}\)

      \(\hept{\begin{cases}y+2=7\\x+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=5\\x=-1\end{cases}}}\)

    \(\hept{\begin{cases}y+2=-1\\x+2=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-3\\x=-9\end{cases}}}\)

      \(\hept{\begin{cases}y+2=-7\\x+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-9\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy (x;y)\(\in\)(5;-1) ; (-1;5) ; (-9;-3 ) ; (-3;-9)

17 tháng 8 2020

a) xy + 2x + 2y = 3

=> x(y + 2) + 2y = 3

=> x(y + 2) + 2y + 4 = 7

=> x(y + 2) + 2(y + 2) = 7

=> (x + 2)(y + 2) = 7

Ta có 7 = 1.7 = (-1).(-7)

Lập bảng xét các trường hợp

x + 217-1-7
y + 271-7-1
x-15-3-9
y5-1-9-3

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (-1;5) (5;-1) ; (-3; -9) ; (-9;-3)

b) \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)

=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)

=> 8(20 + xy) = 4x

=> 2(20 + xy) = x

=> 40 + 2xy = x

=> 2xy + 40 - x = 0

=> 2xy - x = -40

=> x(2y - 1) = -40

Vì y nguyên => 2y - 1 nguyên

mà 2y - 1 luôn không chia hết cho 2 với mọi y nguyên (1)

lại có x(2y - 1) = - 40

=> 2y - 1 \(\in\)Ư(-40) (2)

Từ (1) (2) => \(2y-1\in\left\{5;-5;1;-1\right\}\)

Khi 2y - 1 = 5 => x = -8

=> y = 3 ; x = -8

Khi 2y - 1 = -5 => x = 8

=> y = -2 ; x = 8

Khi 2y - 1 = 1 => x = -40

=> y = 1 ; x = -40

Khi 2y - 1 = - 1 => x = 40

=> y = 0 ; x = 40

Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là ( -8 ; 3) ; (8 ; -2) ; (-40 ; 1) ; (40 ; 0)

9 tháng 8 2023

\(xy+2x+2y=-16\)

\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2y+4-4=-16\)

\(\Rightarrow x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)=-12\)

\(\Rightarrow\left(y+2\right)\left(x+2\right)=-12\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right);\left(y+2\right)\in B\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in=\left\{\left(-3;10\right);\left(-1;-14\right);\left(-4;3\right);\left(0;-8\right);\left(-5;2\right);\left(1;2\right);\left(-6;1\right);\left(2;-5\right);\left(-8;0\right);\left(4;-4\right);\left(-14'-1\right);\left(10;-3\right)\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 8 2023

\(\left(x+2\right);\left(y+2\right)\) không phải thuộc B(12) mà nó phải là 2 số nguyên có tích bằng 12 chứ em