Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vì p > q > r nên : p^2 + q^2 > 2
Do vậy p^2 + q^2 + r^2 là số nguyên tố thì p^2 + q^2 + r^2 phải là số lẻ .
=> p^2 ; q^2 ; r^2 là các số lẻ
=> p ; q ; r là các số nguyên tố lẻ
- Trong 3 số p , q , r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3 vì nếu không có số nào chia hết cho 3 thì p^2 , q^2 , r^2 chia 3 đều dư 1, khi đó p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( mâu thuẫn)
=> p = 3 ( p là số ngyen tố lẻ nhỏ nhất trong 3 số )
= > q = 5 , r = 7
giải
- Vì p > q > r nên : p^2 + q^2 > 2
Do vậy p^2 + q^2 + r^2 là số nguyên tố thì p^2 + q^2 + r^2 phải là số lẻ .
=> p^2 ; q^2 ; r^2 là các số lẻ
=> p ; q ; r là các số nguyên tố lẻ
- Trong 3 số p , q , r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3 vì nếu không có số nào chia hết cho 3 thì p^2 , q^2 , r^2 chia 3 đều dư 1, khi đó p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( mâu thuẫn)
=> p = 3 ( p là số ngyen tố lẻ nhỏ nhất trong 3 số )
= > q = 5 , r = 7
Xét p=2
⇒ \(2^2+2^2=4+4=8\left(L\right)\)
Xét p=3
⇒ \(2^3+3^2=8+9=17\left(TM\right)\)
Xét p>3
⇒ p2 + 2p = (p2 – 1) + (2p + 1 )
Vì p lẻ và p không chia hết cho 3 nên (p2–1)⋮3 và (2p+1)⋮3.
Do đó: 2p+p2là hợp số (L)
Vậy với p = 3 thì 2p + p2 là số nguyên tố.
p2 = 1 + 6q2
⇒ p là số lẻ
Đặt p = 2k + 1
⇒ p2 = 4k2 + 4k + 1
⇒ 4k2 + 4k = 6q2
⇒ 2k2 + 2k = 3q2
⇒ 3q2 là số chẵn mà 3 là số lẻ
⇒ q2 là chẵn => q là chẵn => q là 2
⇒ p = \(\sqrt{1+6\cdot2^2}\) = 5
-Vì p,q là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\)p,q có dạng \(3k+1\) hoặc \(3h+2\).
-Có: \(p^2-q^2=p^2+pq-pq-q^2=p\left(p+q\right)-q\left(p+q\right)=\left(p+q\right)\left(p-q\right)\).
*\(p=3k+1;q=3h+2\).
\(p^2-q^2=\left(3k+1+3h+2\right)\left(3k+1-3h-2\right)=\left(3k+3h+3\right)\left(3k+1-3h-2\right)⋮3\)
-Các trường hợp p,q có cùng số dư (1 hoặc 2) khi chia cho 3:
\(\Rightarrow\left(p^2-q^2\right)⋮3̸\).
-Vậy \(\left(p^2-q^2\right)⋮3\)
xét 2p=0
5^2p+1997=1998
2>0=>2p+2>0
5^2p+2+q^2=...5+q^2=1998
q^2 có tận cùng=3 vô lí
tương ứng vs2n>0
ko có q, p nào thỏa mãn
k mk nhé chưa chắc mk lm đúng đôu
-Nếu p là số nguyên tố chẵn => 22+p2=2*2+22=8 ( loại)
-Nếu p là số không chia hết cho 3 => 2p+p2 có dạng là 3k (k thuộc N) mà 2p+p2 > 3 => 2p+p2 không là số nguyên tố
-Nếu p = 3 =>2p+p2 = 17 ( thỏa mãn )
Vậy p = 3
\(\Leftrightarrow p^2-6p+9+q^2-4q+4+r^2-2r+1=14\)
\(\Leftrightarrow\left(p-3\right)^2+\left(q-2\right)^2+\left(r-1\right)^2=14=1+4+9\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(p-3\right)^2=4\\\left(q-2\right)^2=9\\\left(r-1\right)^2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=5\\q=5\\r=2\end{matrix}\right.\)