K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:a) tính giá trị các biểu thức sau:A=2[(62 - 24) : 4] + 2014B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)Câu 2:a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)Câu 3: a) tìm số tự nhiên n để...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) tính giá trị các biểu thức sau:

A=2[(6- 24) : 4] + 2014

B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)

b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

Câu 2:

a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42

c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)

Câu 3: 

a) tìm số tự nhiên n để (n+3)(n+1) là số nguyên tố

b) cho n = 7a5 + 8b4. Biết a - b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a; b

c)tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)lớn nhất (a,b\(\in\)N*) sao cho khi chia mỗi phân số 4/75 và 6/165 cho a/b đc kết quả là số tự nhiên

câu 4:

1. trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm

a)tính MN

b) lấy điểm P thuộc tia Ox, sao cho MO = 2cm. tính OP

c)trong trường hợp M nằm giữa O và P, CMR P là trung điểm MN

2. cho 2014 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thảng hàng. có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2014 đỉnh đó

Câu 5:

a) cho \(S=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2014}{4^{2014}}.CMR:S< \frac{1}{2}\)

b) tìm số tự nhiên n sao cho n + S(n) = 2014. trong đó S(n) là tổng các chữ số của n

0

Câu 5

Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố

Suy ra 3p+7=2(L)

Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2

Vậy p=2

Câu 3

Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)

Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương

Suy ra a-b là số chính phương

Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)

Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:

a23456789
b12345678

Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:

a56789
b12345

Vậy ..............

13 tháng 2 2018

\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)

\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)

\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)

\(A=3-\frac{5}{8}\)

\(A=\frac{19}{8}\)

28 tháng 2 2019

giúp mk nhanh nhé

ai nhanh mk tk cho

28 tháng 2 2019

B1

a) \(1-\left(5\frac{3}{8}+x-7\frac{5}{24}\right):16\frac{2}{3}=0\)

\(1-\left(\frac{43}{8}+x-\frac{173}{24}\right):\frac{50}{3}=0\)

\(1-\left(x-\frac{11}{6}\right).\frac{3}{50}=0\)

\(\left(x-\frac{11}{6}\right).\frac{3}{50}=1-0\)

\(\left(x-\frac{11}{6}\right).\frac{3}{50}=1\)

\(x-\frac{11}{6}=1:\frac{3}{50}\)

\(x-\frac{11}{6}=\frac{50}{3}\)

\(x=\frac{50}{3}+\frac{11}{6}\)

\(x=\frac{37}{2}\)

b) \(\frac{3}{5}+\frac{5}{7}:x=\frac{1}{3}\)

\(\frac{5}{7}:x=\frac{1}{3}-\frac{3}{5}\)

\(\frac{5}{7}:x=-\frac{4}{15}\)

\(x=\frac{5}{7}:\left(-\frac{4}{15}\right)\)

\(x=-\frac{75}{28}\)

c) \(\left(4\frac{1}{2}-\frac{2}{5}.x\right):\frac{7}{4}=\frac{11}{9}\)

\(\left(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}.x\right):\frac{7}{4}=\frac{11}{9}\)

\(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}.x=\frac{11}{9}.\frac{7}{4}\)

\(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}.x=\frac{11}{2}\)

\(\frac{2}{5}.x=\frac{9}{2}-\frac{11}{2}\)

\(\frac{2}{5}.x=-1\)

\(x=-1:\frac{2}{5}\)

\(x=-\frac{5}{2}\)

B2

a) \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{2}{6}\right).24:5-\frac{9}{22}:\frac{15}{121}\)

\(=\left(\frac{3}{6}+\frac{2}{6}+\frac{2}{6}\right).24:5-\frac{9}{22}.\frac{121}{15}\)

\(=\frac{7}{6}.24:5-\frac{33}{10}\)

\(=28:5-\frac{33}{10}\)

\(=\frac{28}{5}-\frac{33}{10}\)

\(=\frac{56}{10}-\frac{33}{10}\)

\(=\frac{23}{10}\)

b) \(\frac{5}{14}+\frac{18}{35}+\left(1\frac{1}{4}-\frac{5}{4}\right):\left(\frac{5}{12}\right)^2\)

\(=\frac{25}{70}+\frac{36}{70}+\left(\frac{5}{4}-\frac{5}{4}\right):\frac{25}{144}\)

\(=\frac{61}{70}+0:\frac{25}{144}\)

\(=\frac{61}{70}+0\)

\(=\frac{61}{70}\)

6 tháng 6 2016

a) (1/2(2/− 2x0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{array}\right.\)

b) \(\left(x.6\frac{2}{7}+\frac{3}{7}\right).2\frac{1}{5}-\frac{3}{7}=-2\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-2+\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}\right).\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{11}{7}:\frac{11}{5}=-\frac{11}{7}.\frac{5}{11}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}+\frac{3}{7}=-\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow x.\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{8}{7}:\frac{44}{7}=-\frac{8}{7}.\frac{7}{44}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{2}{11}\)

6 tháng 6 2016

c) \(x.3\frac{1}{4}+\left(-\frac{7}{6}\right).x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(3\frac{1}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{5}{12}+\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{13}{4}-\frac{7}{6}\right)=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x.\frac{25}{12}=\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{25}{12}:\frac{25}{12}\)

\(\Rightarrow x=1\)

d) \(5\frac{8}{17}:x+\left(-\frac{4}{17}\right):x+3\frac{1}{7}:17\frac{1}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(5\frac{8}{17}-\frac{4}{17}\right):x+\frac{22}{7}:\frac{52}{3}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow5\frac{4}{17}:x+\frac{33}{182}=\frac{4}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{4}{11}-\frac{33}{182}\)

\(\Rightarrow\frac{89}{17}:x=\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x=\frac{89}{17}:\frac{365}{2002}\)

\(\Rightarrow x\approx28,7\) (số hơi lẻ)

e) \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{array}\right.\)

10 tháng 4 2019

Bài 1:

d)

= \(\frac{-5}{9}\left(\frac{6}{13}+\frac{7}{13}\right)+\frac{5}{23}.\frac{7}{9}\)

= \(\frac{-5}{9}.1+\frac{35}{207}\)

= \(\frac{-80}{207}\)

10 tháng 4 2019

Bài 2:

a) 20%x + 0,4x = 4,5

x( 20% + 0,4 ) = 4,5

x. 0,6 = 4,5

x = 4,5 : 0,6

x = 7,5

8 tháng 2 2019

a) \(x^3-\frac{4}{25}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+\frac{2}{5}\right)\left(x-\frac{2}{5}\right)=0\)

<=> x = 0

Xét 2 trường hợp: 

\(\Leftrightarrow x+\frac{2}{5}=0\)

      \(x=0-\frac{2}{5}\)

      \(x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{5}=0\)

      \(x=0+\frac{2}{5}\)

      \(x=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\frac{2}{5}\end{cases}}\)

b) \(\left(\frac{3}{8}+\frac{-3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(=\left(\frac{3}{8}+\frac{-3}{4}+\frac{7}{12}\right):\frac{4}{3}\)

\(=\frac{13}{40}:\frac{4}{3}\)

\(=\frac{39}{120}=\frac{13}{40}\)

c) \(4\left(\frac{-1}{2}\right)^3-2\left(\frac{-1}{2}\right)^2+3\left(\frac{-1}{2}\right)-1\left(\frac{-1}{2}\right)^0\)

\(=4\left(\frac{-1}{2}\right)^3-2\left(\frac{-1}{2}\right)^3+3\left(\frac{-1}{2}\right)-1.1\)

\(=-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}-1.1\)

\(=-\frac{5}{2}-1\)

\(=-\frac{7}{2}\)

13 tháng 8 2016

Bài 1:

c/

\(\left(2x-7\right)^2=18:2\)

\(\left(2x-7\right)^2=9=3^2\)

=>\(2x-7=3\)

=>\(2x=10\)

=>\(x=5\)

 

 

12 tháng 8 2016

Bài 1:

|2x+3|=5

=>2x+3=5 hoặc (-5)

  • Với 2x+3=5

=>2x=2

=>x=1

  • Với 2x+3=-5

=>2x=-8

=>x=-4