\(\left|2x+3\right|=5\)

b. \(\lef...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2016

Bài 1:

c/

\(\left(2x-7\right)^2=18:2\)

\(\left(2x-7\right)^2=9=3^2\)

=>\(2x-7=3\)

=>\(2x=10\)

=>\(x=5\)

 

 

12 tháng 8 2016

Bài 1:

|2x+3|=5

=>2x+3=5 hoặc (-5)

  • Với 2x+3=5

=>2x=2

=>x=1

  • Với 2x+3=-5

=>2x=-8

=>x=-4

 

28 tháng 3 2018

viết cả cách làm nhé!

Bài 1:

a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html

b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q

Chỉ biết thế thôi

29 tháng 4 2017

Câu 1 :
 A = (2012+2) . [ ( 2012-2) : 3+1 ] : 2 = 2014 . 671 : 2 = 675697
 B = \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{2}{3}\).  \(\frac{3}{4}\)+...+  \(\frac{2010}{2011}\).  \(\frac{2011}{2012}\)\(\frac{1.2.3.....2010.2011}{2.3.4.....2011.2012}\)=  \(\frac{1}{2012}\)
Câu 2 :
 a) \(2x.\left(3y-2\right)+\left(3y-2\right)=-55\)
=> \(\left(3y-2\right).\left(2x+1\right)=-55\)
=>  \(3y-2;2x+1\in\: UC\left(-55\right)\)
=>  \(3y-2;2x+1=\left\{1;-1;5;-5;11;-11;55;-55\right\}\)
- Vậy ta có bảng 

BẢNG TÌM x;y
\(2x+1\) 1-1 5-511-1155-55
\(x\) 0-1 2-35-627-28
\(3y-2\)-5555-1111-55-11
\(3y\)-5357-913-3713
\(y\)\(\frac{-53}{3}\)(loại)19(chọn)-3(chọn)\(\frac{13}{3}\)(loại)-1(chọn)\(\frac{7}{3}\)(loại)\(\frac{1}{3}\)(loại)1(chọn)


\(\Leftrightarrow\)Những cặp (x;y) tìm được là : 
(-1;19)  ;   (2;-3)   ;    (5;-1)    ;    (-28;1)
b) Ta đặt vế đó là A
Ta xét A :   \(\frac{1}{4^2}\)<  \(\frac{1}{2.4}\)
                  \(\frac{1}{6^2}\)<  \(\frac{1}{4.6}\)
                  \(\frac{1}{8^2}\)<  \(\frac{1}{6.8}\)
                          ...
                 \(\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)<  \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)

  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2.4}\)+  \(\frac{1}{4.6}\)+...+  \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{2.4}\)+  \(\frac{2}{4.6}\)+...+  \(\frac{2}{\left(2n-2\right).2n}\))
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{4}\)+  \(\frac{1}{4}\)-  \(\frac{1}{6}\)+...+  \(\frac{1}{2n-2}\)-  \(\frac{1}{2n}\))
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{2n}\)) = \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{1}{2n}\)
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{4}\)-  \(\frac{1}{4n}\)<  \(\frac{1}{4}\) ( Vì n \(\in\)N )
  \(\Leftrightarrow\)A <  \(\frac{1}{4}\)( đpcm ) .

29 tháng 4 2017

Bạn Phùng Quang Thịnh làm đúng hết rồi 

23 tháng 1 2020

Đợi hơi lâu tí nha !

23 tháng 1 2020

Câu 3 : \(2+4+6+.........+2n=156\)

\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+.....+n\right)=156\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+.........+n=78\)

\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=78\)\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=156=12.13\)\(\Leftrightarrow n=12\)

Vậy \(n=12\)

bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) B= \(\frac{x-2}{x+3}\)C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.bài 3 :...
Đọc tiếp

bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) 

B= \(\frac{x-2}{x+3}\)

C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)

bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.

bài 3 : tính

A= \(\left(1-\frac{2}{5}\right)\)\(\left(1-\frac{2}{7}\right)\).\(\left(1-\frac{2}{9}\right)\).......\(\left(1-\frac{2}{2011}\right)\)

B= \(\left(1+\frac{2}{3}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{5}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{7}\right)\).........\(\left(1+\frac{2}{2009}\right)\)\(\left(1+\frac{2}{2011}\right)\)

bài 4 : chứng tỏ rằng 

\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)\(\frac{1}{3.4}\)+ .......+ \(\frac{1}{49.50}\)< 1

bài 5: rút gọn biểu thức sau

A= \(\frac{3.5.7.11.13.37-10101}{1212120+40404}\)

1
20 tháng 4 2017

bài 1 A là số nguyên <=> 3 chia hết cho (x-1) <=> (x-1) thuộc Ư(3) = { 1;-1;3;-3}

<=> x thuộc {2;0;4;-2}

13 tháng 7 2017

2) \(\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

\(\Rightarrow A>B\)

13 tháng 7 2017
  • Bài 3:

 a) \(1\frac{13}{15}.\left(0,5\right)^2.3+\left(\frac{8}{15}-1\frac{19}{60}\right):1\frac{23}{24}\)

\(=\frac{28}{15}.\frac{1}{4}.3+-\frac{47}{60}:\frac{47}{24}\)

\(=\frac{7}{5}-\frac{2}{5}\)

\(=1\)

b)\(\frac{\left(\frac{11^2}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+3\frac{1}{6}}\)

\(=\frac{\left(\frac{121}{200}+0,415\right):0,01}{\frac{1}{12}-37,25+\frac{19}{6}}\)

\(=\frac{\frac{51}{50}:\frac{1}{100}}{-34}\)

\(=\frac{102}{-34}\)

\(=-3\)

19 tháng 7 2016

a)\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)

\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)

\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{2013}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2013}\)

đề sai

b)\(\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}+1=\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}+1\)

\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)

\(\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

\(x+2004=0\).Do \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\)

\(x=-2004\)

c)\(\frac{x+5}{205}-1+\frac{x+4}{204}-1+\frac{x+3}{203}-1=\frac{x+166}{366}-1+\frac{x+167}{367}-1+\frac{x+168}{368}-1\)

\(\frac{x-200}{205}+\frac{x-200}{204}+\frac{x-200}{203}=\frac{x-200}{366}+\frac{x-200}{367}+\frac{x-200}{368}\)

\(\frac{x-200}{205}+\frac{x-200}{204}+\frac{x-200}{203}-\frac{x-200}{366}-\frac{x-200}{367}-\frac{x-200}{368}=0\)

\(\left(x-200\right)\left(\frac{1}{205}+\frac{1}{204}+\frac{1}{203}-\frac{1}{366}-\frac{1}{367}-\frac{1}{368}\right)=0\)

\(x-200=0\).Do\(\frac{1}{205}+\frac{1}{204}+\frac{1}{203}-\frac{1}{366}-\frac{1}{367}-\frac{1}{368}\ne0\)

\(x=200\)

d)chịu

13 tháng 3 2016

a.N=1-5-9+13+17-21+...+2001-2005-2009+2013+2017

N = ( 1 - 5 - 9 + 13 ) + ( 17 - 21 - 25 + 29 ) + .... + ( 2001 - 2005 - 2009 + 2013 ) + 2017

N = 0 + 0 + ... + 0 + 2017

N = 2017

29 tháng 8 2017

cậu có thể làm dễ hiểu được  ko

Câu 1:a) tính giá trị các biểu thức sau:A=2[(62 - 24) : 4] + 2014B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)Câu 2:a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)Câu 3: a) tìm số tự nhiên n để...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) tính giá trị các biểu thức sau:

A=2[(6- 24) : 4] + 2014

B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)

b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

Câu 2:

a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42

c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)

Câu 3: 

a) tìm số tự nhiên n để (n+3)(n+1) là số nguyên tố

b) cho n = 7a5 + 8b4. Biết a - b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a; b

c)tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)lớn nhất (a,b\(\in\)N*) sao cho khi chia mỗi phân số 4/75 và 6/165 cho a/b đc kết quả là số tự nhiên

câu 4:

1. trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm

a)tính MN

b) lấy điểm P thuộc tia Ox, sao cho MO = 2cm. tính OP

c)trong trường hợp M nằm giữa O và P, CMR P là trung điểm MN

2. cho 2014 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thảng hàng. có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2014 đỉnh đó

Câu 5:

a) cho \(S=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2014}{4^{2014}}.CMR:S< \frac{1}{2}\)

b) tìm số tự nhiên n sao cho n + S(n) = 2014. trong đó S(n) là tổng các chữ số của n

0