K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2021

\(n+2⋮n-3\)

\(n-3+5⋮n-3\)

\(5⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 31-15-5
n428-2
8 tháng 2 2021

Ta có: \(n+2=n-3+5\)

Để \(n+2⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(n-3+5⋮n-3\)mà  \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(5⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(n-3\inƯ\left(5\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{2;4;-2;8\right\}\)( các giá trị trên đều thoả mãn )

Vậy...........

22 tháng 4 2016

g/s 2n+7 chia hết cho n-2

Ta có 2n+7 cia hết n-2

        2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2

do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2

     (=)2n+7-2n-4 chia hết n-2

      (=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............

 bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n

22 tháng 4 2016

ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2

Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên

=>n-2 phải là ước của 11

=>n-2={-11;-1;1;11}

Ta có bảng

n-2-11-1111
n-91313

Vậy n={-9;1;3;13}


 

29 tháng 1 2022

 

\(\dfrac{1}{p}-\dfrac{1}{q}=\dfrac{9}{n}\) =>\(\dfrac{q-p}{pq}=\dfrac{9}{n}\) =>\(n=\dfrac{9pq}{q-p}\).

- Đặt pq=n , p-q=9

- Vì n là số nguyên nên: 9pq ⋮ (q-p)

*Gỉa sử p,q lẻ thì 9pq ⋮ 2 =>p⋮2 hoặc q⋮2 (vô lý).

*Gỉa sử p chẵn, q lẻ thì p⋮2 mà p là số nguyên tố nên p=2.

- p-q=9 =>2-q=9 =>q=-7 (không thỏa mãn).

*Gỉa sử q chẵn, p lẻ thì q⋮2 mà q là số nguyên tố nên q=2.

- p-q=9 =>p=11 (thỏa mãn).

- Vậy p=11 ; q=2.

8 tháng 1 2020

Gọi An=2016n/2011+n.n! với n=1,2,3...

Ta so sánh 2 phân số

 An=2016n/20n+11.n!,An+1=2016n+1/20n+12.(n+1)!

=>An=2016n.20.(n+1)/20n+12.(n+1)!,An+1=2016n.2016/20n+12.(n+1)!

Để so sánh tử số ta chỉ cần so sánh 20(n+1) với 2016.Khi đó ta thấy 

20(n+1)<2016 <=> n < hoặc = 99            =>An<An+1 <=> n< hoặc = 99

20(n+1)>2016 <=> n > hoặc =100          =>An>An+1 <=> n> hoặc =100

Do đó A1<A2<...<A100>A101>A102>...

 Vậy An đạt giá trị lớn nhất khi n=100

8 tháng 1 2020

tks bn

\(2n-1⋮n+3\)

\(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(2n+6⋮n+3\)

\(\left(2n+6\right)-\left(2n-1\right)⋮n+3\)

\(2n+6-2n+1⋮n+3\)

\(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

n+31-17-7
n-2-44-10
12 tháng 4 2018

Để 3n-2/n+3 là số nguyên thì 3n-2 phải chia hết cho n+3​

​Ta có : 3n+9-3n+2 chia hết cho n+3 => 11 chia hết cho n+3 <=>n+3 =1 hoặc 11<=>n=4 hoặc 14

30 tháng 4 2018

5 + n2 - 2n \(⋮\)n - 2

=> 5 + n . n - 2 . n \(⋮\)n - 2

=> 5 + n . ( n - 2 ) \(⋮\)n - 2

=> 5 \(⋮\)n - 2 vì n . ( n - 2 ) đã chia hết cho n - 2

=> n - 2 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

Với n - 2 = 1 => n = 3

Với n - 2 = -1 => n = 1

Với n - 2 = 5 => n = 7 

Với n - 2 = -5 => n = -3

Vậy : n \(\in\){ 3 ; 1 ; 7 ; -3 }

30 tháng 4 2018

Để  \(5+n^2-2n⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5+n.\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Chúc bạn học tốt !!!! 

16 tháng 7 2017

Ta có n + 21 = n + 40

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

HELP ME !!!

4 tháng 4 2021

\(A=\dfrac{n-3}{n+2}=1-\dfrac{5}{n+2}\)

TH1 : n >=-1 => n+2>=1 >0

\(\Rightarrow A\ge1-\dfrac{5}{1}=-4\)

Dấu = khi n=-1

TH2: n<= -3 => n+2<=-1 <0 

\(\Rightarrow A\le1-\dfrac{5}{-1}=6\)

Dấu = xảy ra khi n=-3

Cảm ơn vì bn đã giúp. Nhưng bn có thể giải chi tiết cho mik đc ko ạ? 

12 tháng 2 2017

n = 5; 2; 0; -3

12 tháng 2 2017

5 và 1 nhớ