K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

4 tháng 10 2021

Uả sao chữ khó nhìn vậy?

6 tháng 3 2017

Để phân số \(\dfrac{n+3}{2n-2}\) có giá trị là số nguyên thì n + 3 \(⋮\) 2n - 2

Ta có : n + 3 \(⋮\) 2n - 2 \(\Rightarrow\) 2(n + 3) \(⋮\) 2n - 2 \(\Rightarrow\) 2n + 6 \(⋮\) 2n - 2

mà 2n - 2 \(⋮\) 2n - 2

\(\Rightarrow\) 2n + 6 - (2n - 2) \(⋮\) 2n - 2

\(\Rightarrow\) 2n + 6 - 2n + 2 \(⋮\) 2n - 2

\(\Rightarrow\) 8 \(⋮\) 2n - 2

\(\Rightarrow\) 2n - 2 \(\in\) Ư(8)

\(\Rightarrow\) 2n - 2 \(\in\) { \(\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\)}

Ta có bảng sau :

2n - 2 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
2n 3 1 4 0 6 -2 10 -6
n 3/2 (loại) 1/2(loại) 2 0 3 -1 5 -3

Vậy để phân số \(\dfrac{n+3}{2n-2}\) có giá trị là số nguyên thì n \(\in\) {-1;0;2;\(\pm3\);5}

Để ps n+3/2n-2

n+3 :2n-2

2(n+3):2n-2

2n+6:2n-2

2n-2+8:2n-2

Mà 2n-2 chia hết cho 2n-2

8:2n-2

2n-2 thuộc Ư(8)

2n-2(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8)

2n(-6;-2;0;1;3;4;6;10)

n(-3;-1;0;1/2;3/2;2;3;5)

Mà n thuộc Z

Suy ra n(-3;-1;0;2;3;5)

Vậy n(-3;-1;0;2;3;5) thì n+3/2n-2 có giá trị nguyên

17 tháng 4 2017

Giải bài 14 trang 11 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 14 trang 11 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

có công mài sắt có ngày nên kim

22 tháng 7 2017

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{1}{4}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{33}{20}=\dfrac{11}{20}x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{20}\div\dfrac{11}{20}\)

\(\Rightarrow x=3\)

22 tháng 7 2017

\(1\dfrac{1}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot30\%\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow25-5x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow-5x-6x=-8-25\)

\(\Leftrightarrow-11x=-33\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

9 tháng 5 2016

gọi d là UCLN của n+2 và 2n+3

ta có n+2 chia hết cho d=> 2(n+2)chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d(1)

ta có 2n+3 chia hết cho d (2)

lấy (1)-(2) ta có (2n+4)-(2n+3 )chia hêt cho d

=> 1 chia hết cho d vậy d=(1; -1)

vậy \(\frac{n+2}{2n+3}\) tối giản

 

9 tháng 5 2016

B=\(\frac{n+1}{n-2}\)

a. để B là phân số thì n-2 khác 0 => n khác 2

b.B=\(\frac{n+1}{n-2}\)\(\frac{n-2+3}{n-2}\)\(\frac{n-2}{n-2}\)+\(\frac{3}{n-2}\)=1+\(\frac{3}{n-2}\)

để B nguyên khi n-2 là ước của 3

ta có ước 3= (-1;1;3;-3)

nên n-2=1=> n=3

n-2=-1=> n=1

n-2=3=> n=5

n-2=-3=> n=-1

vậy để B nguyên thì n=(-1;1;3;5)

24 tháng 12 2016

Giải:
Ta có: \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮3\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮7\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮11\)

Mà 3, 7, 11 đều là số nguyên tố

Vậy \(\overline{abcabc}\) chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố

 

23 tháng 1 2017

Ta có:

\(\overline{abcabc}=\overline{abc}.1001\)

Ta lại có:

\(\overline{abc}.1001=\overline{abc}.143.7⋮7\)

\(\overline{abc}.1001=\overline{abc}\cdot91\cdot11⋮11\)

\(\overline{abc}.1001=\overline{abc}\cdot77\cdot13⋮13\)

\(\Rightarrow\overline{abc}.1001⋮7;11;13\)

\(\Rightarrow\overline{abcabc}⋮7;11;13\)

Mà 7; 11 và 13 đều là số nguyên tố

=> \(\overline{abcabc}\) chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố (đpcm)

17 tháng 3 2017

Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là : b (học sinh)

Gọi số học sinh khối 8 của trường đó là : c (học sinh)

Gọi số học sinh khối 9 của trường đó là : d (học sinh)

Với điều kiện :a>0;b>0;c>;d>0 (*).

Theo đề bài, tổng số học sinh khối 6 và khối 7 chiếm \(\dfrac{25}{44}\) tổng số học sinh toàn trường,nên :

a+b= \(\dfrac{25}{44}\)\(\times\)1320=750 (1)

Số học sinh khối 8 chiếm 25% số học sinh toàn trường nên:

c=25% \(\times\)1320=330 (học sinh)

Số học sinh khối 8 là : d=1320 \(-\)(a+b)\(-\)c

= 1320 \(-\)750 \(-\)330 = 240 (học sinh)

Theo bài ra, tổng số học sinh khối 6 và khối 8 bằng 2 lần số học sinh khối 7 ,nên:

a+c=2b (2)

Từ (1)và (2) ,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=750\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\750-b+330=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\1080-b=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-b-2b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-3b=-1080\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-360=390\\b=360\end{matrix}\right.\)thỏa mản(*)

Vậy khối 6 có 390 (học sinh), khối 7có 360(học sinh), khối 8 có 330 (học sinh), khối 9 có 240 (học sinh).

6 tháng 11 2017

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. Ví dụ 4 và 9.

Thật vậy 4 = 22; 9 = 32, chúng là những hợp số mà không có ước nguyên tố nào chung. Vì thế ƯCLN (4, 9) = 1; nghĩa là 4 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.