K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

n + 5 ⋮ n + 2 ( n \(\ne\) - 2; n \(\in\) Z)

n + 2 + 3 ⋮ n + 2 

            3 ⋮ n + 2

n + 2   \(\in\)   Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

n + 2 -3 -1 1 3
n -5 -3 -1

1

 

Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-5; -3;  -1; 1}

 

 

5 tháng 2 2020

giúp mình với các bạn.....

5 tháng 2 2020

a) Ta có : \(D=\frac{3n+5}{3n+2}\)

Để D là phân số \(\Leftrightarrow3n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{2}{3}\)

b) Mình nhớ mình làm rồi

c) Để D max \(\Leftrightarrow\frac{3n+5}{3n+3}=1+\frac{2}{3n+3}\) max \(\Leftrightarrow\frac{2}{3n+3}max\Leftrightarrow3n+3min\)

Bài 1:

a: Để A là số nguyên thì n+7 chia hết cho 3n-1

=>3n+21 chia hết cho 3n-1

=>3n-1+22 chia hết cho 3n-1

mà n là số nguyên

nên \(3n-1\in\left\{-1;2;11;-22\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;1;4;-7\right\}\)

b: Để B là số tự nhiên thì \(3n+2⋮4n-5\) và 3n+2/4n-5>=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+8⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n-15+23⋮4n-5\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\\\left[{}\begin{matrix}n>\dfrac{5}{4}\\n< -\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow n=7\)

8 tháng 12 2023

Ta có:

n-5⋮n-7

⇔ n-4+1⋮n-7

Mà 1⋮n-7

⇒n-7 là Ư(1)

n-7ϵ{1;-1}

Tạo bảng sau:

n-7 1 -1
n 8 6

 

Vậy nϵ{8;6}

 

8 tháng 12 2023

@ Hữu Phúc Phạm

E cảm ơn ạ!❤

17 tháng 11 2018

Ta có:

12=1.12=2.6=3.4=4.3=6.2.12.1

và: 2x-1 là Ư lẻ của 12

=> 2x-1 E {1;3}

+) 2x-1=1=>2x=1+1=2

=>x=1

=>y+3=12=>y=9

Vậy x=1;y=9

+) 2x-1=3=>2x=3+1=4=>x=4:2=2

=> y+3=12:3=4

=>y=1

Vậy y=1;x=2

17 tháng 11 2018

Câu 1 đường link câu này mk lm tương tư nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/155610978.html

14 tháng 7 2018

\(a,\)Để A là phân số thì 5 không chia hết cho n

\(b,\)Để A nguyên => \(5⋮n\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;-1;5;-5\right)\)

Vậy ...................

14 tháng 7 2018

a.điều kiện của n để A là phân số suy ra :n phải khác 0

30 tháng 6 2018

Để 2–n/n+1 là số nguyên

Thì 2–n chia hết cho n+1

==> 2–n+1–1 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 2–1 chia hết cho n+1

==> 1 chia hết cho n+1

n+1€ Ư(1)

n+1€{1;-1}

TH1: n+1=1

n=1–1

 n=0

TH2: n+1=—1

n=—1-1

n=—2

Vậy n€{0;—2}

30 tháng 6 2018

Cộng 1 vào sẽ được 3/(n+1). vậy n+1 là ước của 3, dựa vào điều kiện n là số nguyên mà làm tiếp nha.

25 tháng 2 2016

Suy ra : n(n+1)-(n+1)+6 chia het cho n-1

Suy ra: 6 chia het cho n-1

Suy ra: n =-7;-4-3;-2;0;1;2;5