\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\)cũng là một số nguyên

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

ta có \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)

=>\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{6}{n+2}\)

=>n+2 =9

n = 9-2

n=7

Vậy n=7

27 tháng 3 2017

Ta có:

\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\)= \(\dfrac{12}{3\left(n+2\right)}\)= \(\dfrac{12:3}{3\left(n+2\right):3}\)= \(\dfrac{4}{n+2}\)

Để \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\) \(\in\) Z thì

\(\dfrac{4}{n+2}\) \(\in\) Z

\(\Leftrightarrow\) 4 \(⋮\) n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(4)

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)

Vậy n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)

1 tháng 6 2018

j vậy

18 tháng 11 2018

dây là toán mà

8 tháng 3 2017

1/3 sai nha bạnbanh

7 tháng 3 2017

3/10 nha bạn

31 tháng 12 2017

a=\(\dfrac{1}{8}\)

2 tháng 1 2018

a=1/8

22 tháng 1 2022

Để \(A=\frac{20}{2n+1}\)là số nguyên thì \(20⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{0,1,3,4,9,19\right\}\)

Mà \(2n⋮2\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy A là số nguyên khi \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Để 20⋮(2n+1)20⋮(2n+1)

⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)

Do 2n + 1 là số lẻ

⇒2n+1∈(1;5)⇒2n+1∈(1;5)

⇒2n∈(0;4)⇒2n∈(0;4)

⇒n∈(0;2)

3 tháng 12 2018

Trước khi thả hòn đá vào bình thì thể tích của nước trong bình là:

1800.\(\dfrac{1}{3}=600\)(cm3)

Sau khi thả hòn đá vào thì thể tích của mực nước( bao gồm cả thể tích hòn đá) trong bình là:

1800.\(\dfrac{2}{3}=1200\)(cm3)

Thể tích của hòn đá là:

V2-V1=1200-600=600(cm3)

Vậy..............

3 tháng 12 2018

Lượng nước chứa trong bình là:
1800 : 3 = 600 (cm\(^3\))
Thể tích hòn đá là:
1200 - 600 = 600 (cm\(^3\))

1. Xác định tốc độ trung bình khi một bạn đi từ đầu sân tới cuối sân trường ? ( hoặc từ đầu phòng tới cuối phòng ). 2. Một vật chuyển dộng từ A tới B rồi tới C. Tốc độ và thời gian chuyển động trên các đoạn đường AB = s1 và BC = s2 lần lượt là v1, v2 và t1, t2. Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là : A. v= \(\dfrac{v_1+v_2}{2}\) B. v=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) ...
Đọc tiếp

1. Xác định tốc độ trung bình khi một bạn đi từ đầu sân tới cuối sân trường ? ( hoặc từ đầu phòng tới cuối phòng ).

2. Một vật chuyển dộng từ A tới B rồi tới C. Tốc độ và thời gian chuyển động trên các đoạn đường AB = s1 và BC = s2 lần lượt là v1, v2 và t1, t2. Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :

A. v= \(\dfrac{v_1+v_2}{2}\) B. v=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) C. v= \(\dfrac{s_1}{t_1}+\dfrac{s_2}{t_2}\) D. v= \(\dfrac{s_1+s_2}{2\left(t_1+t_2\right)}\)

3. Trong trường hợp khẩn cấp, người lái xe có thể phản ứng nhanh và đạp phanh. Nếu một xe đang chạy với tốc độ 20 m/s, người lái xe phát hiện ra vật cản phía trước và mất 0,6s để phản xạ, và đạp phanh. Trong khoảng thời gian này xe đi được quãng đường bao nhiêu ? Sau khi đạp phanh, xe có dừng lại ngay lập tức không ?
4. sử dụng rượu, bia có thể làm người lái xe phản xạ chậm hơn, có khuynh hướng phóng quá tốc độ giới hạn,... Tại sao những điều này lại dễ dẫn đến tai nạn ?

p/s : mất bạn giúp mình tìm ra câu trả lời chính xác nhé! Cảm ơn nhiều vui

2
4 tháng 4 2017

Câu 1:

Dụng cụ: thước dây,đồng hồ

B1: lấy dụng cụ đo quãng đường từ đầu sân đến cuối sân và tính thời gian đi từ đầu sân đến cuối sân

B2: Áp dụng công thức v = S/t để tính tốc độ trung bình

Câu 2: B. \(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

Câu 3:

a, Tóm tắt

v = 20m/s

t = 0,6s

S = ?

Giải:

Áp dụng công thức v = S/t => S = v.t = 20 . 0,6 = 12 (m)

Vậy xe đi được 12m

b, Do đạp nhanh nên khi đạp phanh xe sẽ đi thêm một chút nữa rồi mới dừng lại

Câu 4:

Đi quá tốc độ,người điều khiển phương tiện không làm chủ được tay lái -> dễ dẫn đến tai nạn

4 tháng 4 2017

nhìn thế này đã thấy nản rồi

30 tháng 1 2018

Trọng lượng của hộp bao gồm vỏ hộp và nước trong hộp

P=10m+10\(D_1\)\(V_x\)(\(V_x\) là thể tích của nước trong hộp)

* phần hộp chìm trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét

\(F_{ }\)\(_{A_1}\)=\(d_1V\)=10\(D_1\times\dfrac{2}{3}V\)

*Phần hộp chìm trong dầu chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét

\(F_{A_2}=d_2V=10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)

*Vì vậy tổng lực đẩy Ác-si-mét lên hộp

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=10D_1\times\dfrac{2}{3}V+10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)

=\(\dfrac{10D\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)

Vì hộp đứng yên nên P=F\(_A\)

\(\Leftrightarrow\)\(10m+10D_1V_x=\dfrac{10V\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\times10\left(m+D_1V_x\right)=10V\left(2D_1+D_2\right)\)\(\Leftrightarrow3m+3D_1V_x=\left(2D_1+D_2\right)V\)

\(\Rightarrow V_x=\dfrac{\left(2D_1+D_2\right)V-3m}{3D_1}=\dfrac{5}{6}\times10^{-3}\left(m^3\right)\)