\(A=\frac{20}{2n+1}\)

Tìm n để A là số nguyên

mình nói đó th...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

Để \(A=\frac{20}{2n+1}\)là số nguyên thì \(20⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{0,1,3,4,9,19\right\}\)

Mà \(2n⋮2\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\)

Vậy A là số nguyên khi \(n\in\left\{0;2\right\}\)

Để 20⋮(2n+1)20⋮(2n+1)

⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)

Do 2n + 1 là số lẻ

⇒2n+1∈(1;5)⇒2n+1∈(1;5)

⇒2n∈(0;4)⇒2n∈(0;4)

⇒n∈(0;2)

22 tháng 7 2021

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường

B. Hiện tượng ngưng tụ hơi nước là quá trình ngược lại của sự bay hơi

C. Hơi nước gặp lạnh thì ngưng tụ lại thành giọt nước.

D. Sương mù vào sáng sớm là hiện tượng ngưng tụ hơi nước

Trả lời:

A. Ngưng tụ là hiện tượng không thể quan sát được bằng mắt thường

HT

20 tháng 4 2016

200 cm3 nước có khối lượng là \(m=D_{nước}V=1000.0,02=20kg.\)

=> Khi để cho nước động đặc thì thể tích nước đá tạo thành là \(V=\frac{m}{D_{đá}}=\frac{20}{900}=0,02222m^3=222,22cm^3.\)

16 tháng 11 2016

SAI HẾT!!!!!!!! Mà cho sửa là khối lượng của cốc B > cốc A nha!!!!!!!!!!hihi

16 tháng 11 2016

Bn ấy & mik tạo ra câu này mờ!!!!!vui

6 tháng 11 2016

mik nghĩ là C

\(\text{a)}A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}-\frac{20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)

  \(A=\frac{9}{11}+\frac{5}{7}+\frac{-20}{11}+\frac{8}{13}+\frac{2}{7}\)

  \(A=\left(\frac{9}{11}+\frac{-20}{11}\right)+\left(\frac{5}{7}+\frac{2}{7}\right)+\frac{8}{13}\)

  \(A=\frac{-11}{11}+\frac{7}{7}+\frac{8}{13}\)

  \(A=\left[\left(-1\right)+1\right]+\frac{8}{13}\)

\(A=0+\frac{8}{13}=\frac{8}{13}\)

\(\text{b)}B=\frac{8}{13}+\frac{9}{-17}+\frac{-34}{13}+\frac{-8}{17}\)

   \(B=\left(\frac{8}{13}+\frac{-34}{13}\right)+\left(\frac{-9}{17}+\frac{-8}{17}\right)\)

   \(B=\frac{-26}{13}+\left(-1\right)\)

   \(B=\left(-2\right)+\left(-1\right)=-3\)

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

7 tháng 5 2017

A. Nước chỉ có thể bay hơi ở nhiệt độ 100oC

B. Nước có thể bay hơi ở mọi nhiệt độ khác nhau

C. Trong khi bay hơi nhiệt độ của nước không thay đổi

D. Trong điều kiện môi trường, nước là chất lỏng dễ bay hơi nhất

Nhớ ủng hộ tick Đúng !

7 tháng 5 2017

chọn câu đúng :

A. Nước chỉ có thể bay hơi ở nhiệt độ 10000 C

B. Nước có thể bay hơi ở mọi nhiệt độ khác nhau

C. Trong khi bay hơi ở mọi nhiệt độ của nước ko thay đổi

D. Trong điều kiện môi trường, nước là chất lỏng dễ bay hơi nhanh nhất

11 tháng 5 2016

cái này là toán mà bạn, đâu phải vật lý