Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để M là số nguyên thì 2 chia hết cho n-1
n-1 thuộc Ư(2)
n-1=1
=>n=2
n-1=-1
=>n=0
n-1=-2
=>n=-1
n-1=2
=>n=3
vậy n thuộc{2;0;-1;3}
Để M là giá trị nguyên thì n - 1 là ước nguyên của 2
U(2) là { 1; 2; -1; -2 }
\(n-1=1\Rightarrow n=2.\)
\(n-1=-1\Rightarrow n=0.\)
\(n-1=2\Rightarrow n=3\)
\(n-1=-2\Rightarrow n=-1\)
mink nghĩ vậy bạn ạ
\(M=\frac{6}{n-3}\)
a) Để M không là phân số
\(\Rightarrow n-3=0\)
\(\Rightarrow n=3\)
b) Để M là phân số và có giá trị nguyên
\(\Rightarrow n\ne3\)và \(6⋮n-3\)
\(6⋮n-3\)
\(n-3\in\left\{\pm6;\pm3;\pm2;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{9;6;5;4;2;1;0;-3\right\}\)
a)Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là p/s thì n-3 = 0 => n=3
Vậy nếu n=3 thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)không phải là phân số.
b) Để \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số thì \(n\ne3\), \(n\in Z\)và \(-6⋮n-3\)
\(-6⋮n-3\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Lập bảng
n-3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 4 | 3 | 5 | 1 | 6 | 0 | 9 | -3 |
Vậy nếu \(n\in\left\{0;1;\pm3;4;5;6;9\right\}\),\(n\in Z\)Và \(n\ne3\)thì \(M=\frac{-6}{n-3}\)là phân số và có gtrị nguyên
ta có
\(\frac{3}{m}-\frac{n}{2}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow\frac{6-mn}{2m}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow24-4mn=6m\)
\(\Leftrightarrow4nm+6m=24\Leftrightarrow2m\left(2n+3\right)=24\)
Do 2n+3 là số lẻ và là ước của 24 nên
\(2n+3\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,-1,0\right\}\)
tương ứng với n ta có \(m\in\left\{-4,-12,12,4\right\}\)
Ta có: A=\(\frac{\frac{\left(2m+2\right)\left[\frac{\left(2m-2\right)}{2}+1\right]}{2}}{m}\)=\(\frac{\left(m+1\right).m}{m}=m+1\)
B=\(\frac{\frac{\left(2n+2\right)\left[\frac{\left(2n-2\right)}{2}+2\right]}{2}}{m}=\frac{\left(n+1\right).n}{n}=n+1\)
Mà A>B =>m+1>n+1
Mà m, n thuộc Z+
=>m>n
1,
Đặt A = n3 - n2 + n - 1
Ta có A = n2(n - 1) + (n - 1) = (n - 1)(n2 + 1)
Vì A nguyên tố nên A chỉ có 2 Ư. Ư thứ 1 là 1 còn Ư thứ 2 nguyên tố nên ta suy ra 2 trường hợp :
TH1 : n - 1 = 1 và n2 + 1 nguyên tố
⇒
n = 2 và n2 + 1 = 5 nguyên tố (thỏa)
TH2 : n2 + 1 = 1 và n - 1 nguyên tố
⇒
n = 0 và n - 1 = - 1( ko thỏa)
Vậy n = 2
2 ,
Xột số A = (2n – 1)2n(2n + 1)
A là tích của 3 số tự nhiên liờn tiệp nên A ⋮ 3
Mặt khỏc 2n – 1 là số nguyên tố ( theo giả thiết )
2n không chia hết cho 3
Vậy 2n + 1 phải chia hết cho 3 ⇒ 2n + 1 là hợp số.
a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)
Ta có: a+b=84
=>6m+6n=84
=>6(m+n)=84
=>m+n=14
Ta có bảng:
m | 1 | 3 | 5 |
n | 13 | 11 | 9 |
a | 6 | 18 | 30 |
b | 78 | 66 | 54 |
Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)
b, mn + 3m = 5n - 3
=> mn + 3m - 5n = -3
=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15
=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18
=> (m - 5)(n + 3) = -18
=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
Ta có bảng:
m - 5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 |
n + 3 | -18 | 18 | -9 | 9 | -6 | 6 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
m | 6 | 4 | 7 | 3 | 8 | 2 | 11 | -1 | 14 | -4 | 23 | -13 |
n | -21 | 15 | -12 | 6 | -9 | 3 | -6 | 0 | -5 | -1 | -4 | -2 |
Mà m,n thuộc N
Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)
2, => -1 chia hết cko n + 3 hay n + 3 là ước của -1
=> còn lại tự tính, mk ko rảnh
Bài nào đấy Long