\(\dfrac{1}{2}\)x+\(\d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

25 tháng 3 2022

Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(\frac{1}{2}x^2-x-\frac{1}{2}m^2-m-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-m^2-2m-2=0\)

\(\Delta'=1-\left(-m^2-2m-2\right)=m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m^2-2m-2\end{cases}}\)

Ta có \(\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=68\)

\(\Leftrightarrow8-6\left(-m^2-2m-2\right)=68\)

\(\Leftrightarrow6m^2+12m-48=0\Leftrightarrow m=2;m=-4\)

26 tháng 3 2022

Xét Pt hoành độ.......

\(\dfrac{1}{2}x^2=x+\dfrac{1}{2}m^2+m+1\\ \Leftrightarrow x^2-2x-m^2-2m-2=0\left(1\right)\)

Để ... thì Δ'>0

1+m2+2m+2>0 ⇔(m+1)2+2>0 (Hiển nhiên)

Với mọi m thì (1) sẽ có 2 nghiệm x1; x2.

*) Theo Hệ thức Viet ta có: 

S=x1+x2=2 và P=x1x2= -m2-2m-2

*)Ta có: 

\(\text{x^3_1 ​ +x ^3_2 ​ =68\Leftrightarrow(x_1+x_2)(x_1}^2-x_1x_2+x_2^2\left(\right)=68\\ \)

⇔(x1+x2)[(x1+x2)2-2x1x2-x1x2 ]=68 ⇔2[22-3(-m2-2m-2)]=68

⇔3m2+6m-24=0⇔m=2 và m=-4 

KL: 

 

8 tháng 1 2019

vẽ hình ra đi bạn

15 tháng 12 2022

Tọa độ M là:

1/2x=-1/2x+2 và y=1/2x

=>x=2 và y=1

Tọa độ N là:

1/2x=-1/2x+6 và y=1/2x

=>x=6 và y=3

Tọa độ P là:

1/2x-4=-1/2x+2

=>x=6 và y=1/2*6-4=3-4=-1

Tọa độ Q là:

1/2x-4=-1/2x+6 và y=1/2x-4

=>x=10 và y=1/2*10-4=5-4=1

M(2;1); N(6;3); P(6;-1); Q(10;1)

\(\overrightarrow{NM}=\left(-4;-2\right)\)

\(\overrightarrow{QP}=\left(-4;-2\right)\)

Vì vecto NM=vecto QP

nên MNPQ là hình bình hành

18 tháng 11 2018

A, Đồ thì hàm số y=2/3x+2 là một đường thẳng đi qua hai điểm A(0;2),B(-3;0)

Đồ thị hàm số y=-3/2x+2 là một đường thẳng đi qua hai điểm A(0;2),C(2;0)Hàm số bậc nhất

21 tháng 11 2022

Bài 2:

Thay x=2 vào y=2x-1, ta được:

y=2*2-1=3

Thay x=2 và y=3 vào y=ax-4, ta được:

2a-4=3

=>2a=7

=>a=7/2

23 tháng 4 2017

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Vì M thuộc đồ thị y = y = x + 2 và tung độ của nó là y = 1 nên x + 2= 1.

Suy ra x = -1,5.

Vậy M(-1,5; 1).

Vì N thuộc đồ thị y = - x + 2 và tung độ của N là y = 1 nên - x + 2 = 1.

Suy ra x = .

Vậy N(; 1).

23 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Vì M thuộc đồ thị y = y = x + 2 và tung độ của nó là y = 1 nên x + 2= 1.

Suy ra x = -1,5.

Vậy M(-1,5; 1).

Vì N thuộc đồ thị y = - x + 2 và tung độ của N là y = 1 nên - x + 2 = 1.

Suy ra x = .

Vậy N(; 1)


1) Thay x=0;y=1 vào (d)=>m=2

Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:\(x^2=x+m-1\)

\(x^2-x-m+1=0\)2 điểm phân biệt => \(\Delta>0\)

\(\Delta>0=>1-4.\left(-m+1\right)=4m-3>0=>m>\frac{3}{4}\)

Áp dụng hệ thức Vi-ét:

\(x_1+x_2=1;x_1x_2=-m+1\)

\(4.\left(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\right)-x_1x_2+3=0=>4.\left(\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}\right)-x_1x_2+3=0\)

\(\Rightarrow\frac{4}{-m+1}+m-1+3=0=>\frac{4}{-m+1}+m-2=0=>m^2-3m-2=0\)

Dùng công thức nghiệm được \(\Rightarrow x_1=\frac{3-\sqrt{17}}{2}\left(KTM\right);x_2=\frac{3+\sqrt{17}}{2}\left(TM\right)\)

Vậy...

NV
4 tháng 1 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{1}{4}x^2+mx-\dfrac{1}{2}m^2+m+1=0\Leftrightarrow x^2+4mx-2m^2+4m+4=0\)

\(\Delta'=4m^2+2m^2-4m-4=6m^2-4m-4\ge0\) (1)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m\\x_1x_2=-2m^2+4m+4\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=5m\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=5m\)

\(\Leftrightarrow\left(-4m\right)^2-2\left(-2m^2+4m+4\right)=5m\)

\(\Leftrightarrow20m^2-13m-8=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{13+\sqrt{809}}{40}\\m=\dfrac{13-\sqrt{809}}{40}\end{matrix}\right.\)

Thay 2 giá trị của m vào (1) đều ko thỏa mãn

Vậy không tồn tại m thỏa mãn

22 tháng 5 2017
  1. a) Thay x=-1;y=3 vào (d) ta có: 3=(m+2)-1-m+6   <=>-m-2-m+6=3  <=>-2m=-1  <=>m=1/2.