Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
11 chia hết cho 2a+9
=>2a+9 E Ư(11)={-11;-1;1;11}
=>2a E {-20;-10;-8;2}
=>a E {-10;-5;-4;1}
Mà a là số nguyên dương
=>a=1
theo đầu bài ta có :
11 chia hết 2a+9
=>0<a<3
+Nếu a=1 thì 2a+9=11(thỏa mãn)
+Nếu a=2 thì 2a+9=13(trái đề bài)
Vậy a=1
Ta có : 11 chia hết cho 2a+9
=>2 chia hết cho 2a
=>2a thuộc Ư(2)={1;2;-1;-2}
=>a thuộc {1;-1}
Vậy a thuộc {1;-1}
tick nha! Mình giải chi tiết nhiều lắm lắm đấy!
Đáp án nè:
Vì 11 chia hết cho 2a+9 nên 2a+9 thuộc Ư(11)
=> A thuộc -10; -5;-4
Vì 11 chia hết cho 2a + 9
= 2a + 9 thuộc Ư(11) = ( -11;-1;1;11)
= 2a E ( - 20;-10;-8;-2)
= a E ( - 10;-5;-4;-1)
Mà a là số nguyên
Suy ra a=1
Ta có:11 chia hết cho 2a+9
=>2a+9\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}
=>2a\(\in\){-20,-10,-8,2}
=>a\(\in\){-10,-5,-4,1}
=>2a+9 thuộc U(11)
=>2a+9 thuộc -11;-1;1;11
=>2a= -20;-10;-8;3
=>a= -10;-5;-4;1.5
vì x thuộc Z
=>a= -10;-5;-4
a, \(11⋮2a+9\Rightarrow2a+9\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
2a + 9 | 1 | -1 | 11 | -11 |
2a | -8 | -10 | 2 | -20 |
a | -4 | -5 | 1 | -10 |
b, \(n+2⋮n-3\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\Leftrightarrow5⋮n-3\)
làm tương tự như trên
từ đầu bài=>\(2a+9\inƯ\left(11\right)\)
=>\(2a+9\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
=>\(a\in\left\{-10;-5;-4;1\right\}\)
vì a là số nguyên dương =>a=1
2a+9 thuộc Ư(11) ={1;11}
2a+9=1
2a=1-9(loại)
2a+9=11
2a=2
a=1
k đúng cho mình nha