K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

\(\frac{7}{4};6\frac{3}{8}=\frac{51}{8}\Rightarrow\)nghịch đảo là\(\frac{8}{51};\frac{-17}{3};0,37=\frac{37}{100}\Rightarrow\)nghịch đảo là \(\frac{100}{37}\)

27 tháng 3 2017

tai sao ban lai noi vay

4 tháng 5 2015

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7 

Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố

Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)

n=7

 

2 tháng 12 2017

Phân số đã cho có dạng a+n+4/a với a=3,4,5,6,7
Do phân số đã cho tối giản nên UCLN(a+n+4;a)=1 hay n+4 là số nguyên tố
Vậy n+4=11 (Do 11 là số nguyên tố)
n=7

1 tháng 5 2018

Số nghịch đảo của:

a) 0,25 = \(\frac{1}{4}\)là \(\frac{4}{1}\)

b) \(-\frac{1}{6}\)là \(-\frac{6}{1}\)

c) \(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)là \(\frac{3}{7}\)

1 tháng 5 2018

a)\(0.25=\frac{1}{4}\)=>số nghịch đảo của 0.25 là 4

b)Số nghịch đảo của \(\frac{-1}{6}\)là  -6

C)\(2\frac{1}{3}=\frac{7}{3}\)=>số nghịch đảo của nó là \(\frac{3}{7}\)

9 tháng 3 2018

Ta có: \(\frac{3}{5}+\frac{-1}{3}=\frac{4}{15}\)

Số đối của \(\frac{4}{15}\) là \(\frac{-4}{15}\)

\(\frac{-2}{13}+\frac{-11}{26}=\frac{-15}{26}\) 

Số đối của \(\frac{-15}{26}\) là \(\frac{15}{26}\)

 \(-2+\frac{-5}{8}=\frac{-21}{8}\)

Số đối của \(-\frac{21}{8}\) là \(\frac{21}{8}\)

\(2+\frac{-3}{4}=\frac{5}{4}\)

Số đối của \(\frac{5}{4}\) là \(\frac{-5}{4}\)

\(\frac{13}{3}+\frac{5}{3}=6\)

Số đối của 6 là -6

\(\frac{-1}{3}+\frac{7}{3}=2\)

Số đối của 2 là -2

\(\frac{-7}{2}+\frac{-3}{4}=\frac{-17}{4}\)

Số đối của  \(\frac{-17}{4}\) là \(\frac{17}{4}\)

12 tháng 2 2018

a, \(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{4}{12}-\frac{3}{12}=\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{phân số nghịch đảo của }\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\) \(\text{là }\frac{12}{1}\)

b, \(\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{5-1}=\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{4}=\frac{2}{7}\cdot\frac{7}{2}=\frac{14}{14}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{phân số nghịch đảo của }\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{5-1}\) \(\text{là }\frac{14}{14}\)

12 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{4}{12}-\frac{3}{12}\)

\(=\frac{1}{12}\)

Phân số nghịch đảo của \(\frac{1}{12}\)là \(\frac{12}{1}\)

b,

Ta có : \(\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{5-1}\)

\(=\frac{2}{7}\cdot\frac{14}{4}\)

\(=\frac{1}{1}\)

Phân số nghịch đảo của \(\frac{1}{1}\)là \(\frac{1}{1}\)

Cau 1: So doi cua \(\frac{-3}{-4}\) la:A.\(\frac{-4}{3}\)              B.\(\frac{-3}{4}\)                 C.\(\frac{3}{4}\)                 D.\(\frac{4}{3}\)Cau 2 : So nghich dao cua \(-1\frac{1}{7}\) la:A.\(\frac{-7}{6}\)            B.\(\frac{8}{7}\)                   C.\(\frac{7}{8}\)                D.\(\frac{-7}{8}\)Cau 3: PS lon nhat trong cac PS \(\frac{17}{18};\frac{-5}{61};\frac{-21}{-20};\frac{-33}{2013}\) la:A.\(\frac{17}{18}\)              B.\(\frac{-5}{61}\)               ...
Đọc tiếp

Cau 1: So doi cua \(\frac{-3}{-4}\) la:

A.\(\frac{-4}{3}\)              B.\(\frac{-3}{4}\)                 C.\(\frac{3}{4}\)                 D.\(\frac{4}{3}\)

Cau 2 : So nghich dao cua \(-1\frac{1}{7}\) la:

A.\(\frac{-7}{6}\)            B.\(\frac{8}{7}\)                   C.\(\frac{7}{8}\)                D.\(\frac{-7}{8}\)

Cau 3: PS lon nhat trong cac PS \(\frac{17}{18};\frac{-5}{61};\frac{-21}{-20};\frac{-33}{2013}\) la:

A.\(\frac{17}{18}\)              B.\(\frac{-5}{61}\)                 C.\(\frac{-21}{-20}\)             D.\(\frac{-33}{2013}\)

Cau 4: Ket qua cua \(2-2\frac{3}{4}\)  la:

A.\(\frac{-3}{4}\)            B.\(\frac{3}{4}\)                     C.\(\frac{-9}{4}\)                 D.\(0\)

Giup mik voi , dang can gap nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

3
20 tháng 3 2019

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: A

Chúc em học tốt!

1B

2D

3C

4A

--------------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------------

                                              HỌC TỐT

17 tháng 2 2016

\(1-\frac{10+x}{17+x}=1-\frac{3}{4}\)

\(\frac{7}{17+x}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{7}{17+x}=\frac{7}{28}\Rightarrow17+x=28\)

\(x=28-17=11\)

17 tháng 2 2016

Con Phan b thi Sao?

9 tháng 5 2020

EM MỚI HỌC LỚP 4 NÊN EM KHÔNG BIẾT BÀI NAYF

9 tháng 5 2020

\(\frac{-3}{15};\frac{7}{2};-7\)