K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

Số nghịch đảo của a =  - 1 1 3  = -4/3 là -3/4

1 tháng 11 2016

Số nghịch đảo của:

a) 0,25 là 4

b) \(\frac{1}{7}\) là 7

c) \(-1\frac{1}{3}\)\(-\frac{3}{4}\)

d) 0 là 0

1 tháng 11 2016

a, a = 0,25 = \(\frac{1}{4}\)

Vậy số nghịch đảo của a là: 4

b, a = \(\frac{1}{7}\)

Vậy số nghịch đảo của a là: 7

c, a = \(-1\frac{1}{3}=-\frac{4}{3}\)

Vậy số nghịch đảo của a là: \(\frac{3}{4}\)

d, a = 0

Số nghịch đảo của a là: 0

3 tháng 12 2017

a/ Nghịch đảo của a là 7

b/ Nghịch đảo của a là 0

c/ Nghịch đảo của a là \(\frac{-3}{4}\)

d/ Nghịch đảo của a là \(\frac{100}{25}=4\)

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

3 tháng 12 2017

\(a=\frac{1}{7}\) nghịch đảo của a là \(-\frac{1}{7}\)

\(a=0\)nghịch đảo của a là \(0\)

\(a=-\frac{4}{3}\)nghịch đảo của a là \(\frac{4}{3}\)

\(a=0,25\)nghịch đảo của a là \(-0,25\)

14 tháng 8 2017

Với a âm thì :

\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn âm

Với a dương thì:

\(\dfrac{1}{a}\) cũng sẽ luôn luôn dương

Điều này xảy ra vì 1 là số dương,nếu mẫu là âm thì kq âm,và ngược lại

25 tháng 5 2017

a) a = 0,25

=> nghịch đảo của a = 1: 0,25 = 4

Vậy nghịch đảo của a = 4

b) a = \(\dfrac{1}{7}\)

=> nghịch đảo của a = 1: \(\dfrac{1}{7}\) = 7

Vậy nghịch đảo của a = 7

c) a = \(-1\dfrac{1}{3}\)

=> nghịch đảo của a = 1: \(-1\dfrac{1}{3}\) = -0,75

Vậy nghịch đảo của a = -0,75

d) a = 0

Vì 1 không thể chia cho 0 nên a = 0 không có giá trị nghịch đảo.

5 tháng 8 2017

Số nghịch đảo của a = 1/7 là 7

13 tháng 6 2018

Ta có ab=a-b 

Lại có 1/a-1/b =b-a/ab = -1 

19 tháng 8 2017

Chứng minh rằng không thể biểu diễn số 11 thành tổng các nghịch đảo của bình phương của kk số tự nhiên khác nhau từng đôi một (k∈N,k⩾2k∈N,k⩾2)

GIẢI :

Xét 2 trường hợp :

+ Nếu trong k số tự nhiên đó có số 1 thì dĩ nhiên tổng đó lớn hơn 11^2=1

+ Nếu trong k số tự nhiên đó không có số 1 :

[tex]\frac{1}{n^2}< \frac{1}{(n-1).n}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{(n-1).n}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1[/tex]

   Vậy dù tổng ở vế trái có bao nhiêu số hạng thì nó vẫn nhỏ hơn 11.

Trong cả 2rường hợp, tổng các nghịch đảo của bình phương của k số tự nhiên khác nhau từng đôi một luôn luôn khác 1 (lớn hơn hoặc nhỏ hơn 1) ⇒⇒đpcm.