Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này ta làm như sau " chủ yếu là bấm máy thôi"
2006 đồng dư với 26 (mod 33)
200612 đồng dư với 2612 (mod 33)
262 đòng dư với 16(mod 33)
=> (262)6 đồng dư với 166 (mod 33) mà 166 đồng dư với 16 (mod 33)
vậy số dư của phép chia 200612 cho 33
Ta có
\(41\equiv-1\left(mod7\right)\)
=> \(41^{65}\equiv\left(-1\right)^{65}=-1\left(mod7\right)\)
=> 4165 chia 7 dư -1
1) Ta có f(x) = (x - 2)g(x) + 2005
f(x) = (x - 3)h(x) + 2006
Do đa thức x2 - 5x + 6 là đa thức bậc hai nên số dư sẽ là đa thức bậc nhất hoặc hạng tử tự do.
Giả sử f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b
Ta có: f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b = (x - 2)[(x - 3)t(x) + a] + 2a + b , suy ra ra 2a + b = 2005
f(x) = (x - 2)(x - 3)t(x) + ax + b = (x - 3)[(x - 2)t(x) + a] + 3a + b , suy ra ra 3a + b = 2006
Từ đó ta tìm được a = 1; b = 2003
Vậy f(x) chia cho x2 - 5x + 6 dư x + 2003.
Ủa sao chự nhiên có f(x) ở đây. À mà nói vậy thì cũng sai, chứ câu này chỉ có fan KPOP mới hiểu!^-^
Ta có :
\(5^{70}=\left(5^2\right)^{35}=25^{35}=\left(12.2+1\right)^{35}\equiv1\left(mod12\right)\)
\(7^{70}=\left(7^2\right)^{35}=49^{35}=\left(12.4+1\right)^{35}\equiv1\left(mod12\right)\)
\(\Rightarrow5^{70}+7^{50}\equiv2\left(mod12\right)\) hay \(5^{70}+7^{50}\) chia 12 dư 2
Đặt \(A=3+3^2+3^3+...+3^{2006}\)
\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2007}\)
\(\Rightarrow3A-A=3^2+3^3+3^4+...+3^{2007}-3-3^2-3^3-...-3^{2006}\)
\(\Leftrightarrow2A=3^{2007}-3\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{3^{2007}-3}{2}\)
Có \(2.A+2=2.\frac{3^{2007}-3}{2}+2\)
\(=3^{2007}-3+2\)
\(=3^{2007}+1\)
Mà \(3^3=27\equiv-1\)( mod 7 )
\(\Rightarrow\left(3^3\right)^{669}\equiv\left(-1\right)^{669}\) ( mod 7 )
\(\Leftrightarrow3^{2007}\equiv-1\)( mod 7 )
\(\Rightarrow3^{2007}+1\equiv-1+1=0\)( mod 7 )
\(\Leftrightarrow2A+2⋮7\)
hay số dư của \(2\left(3+3^2+3^3+...+3^{2006}\right)+2\)chia \(7\)là \(0\)
a) Ta có :
\(7^{8^9}=7^{2^{27}}=7^{4^{13}}.7\)
\(7^4=2401\text{≡}1\left(mod15\right)\)
\(\Rightarrow7^{4^{13}}.7\text{≡}1^{13}.7\left(mod15\right)\)
\(\Leftrightarrow7^{8^9}\text{≡}1.7\text{≡}7\left(mod15\right)\)
Vậy ...
b) Để tớ hỏi cô tớ chút nhé :(
-Dung:để t xem lại cách làm của c câu a) đã,cô t bảo bài đó dài,phải xét tới 9 lần 78 đồng dư với ..(mod15) cơ
concặc
Ta có \(2006^{2024}=\left(7.286+4\right)^{2024}\) \(=7A+4^{2024}\). Do đó ta chỉ cần tìm số dư của \(4^{2024}\) khi chia cho 7.
Để ý rằng: \(4^0\equiv1\left[7\right]\); \(4^1\equiv4\left[7\right]\); \(4^2\equiv2\left[7\right]\); \(4^3\equiv1\left[7\right]\); \(4^4\equiv4\left[7\right]\); \(4^5\equiv2\left[7\right]\)
Do đó ta nảy sinh dự đoán rằng \(4^{3k+2}\equiv2\left[7\right]\left(k\inℕ\right)\). Ta sẽ chứng minh điều này bằng phương pháp quy nạp,
Thật vậy, với \(k=0\) thì khẳng định đúng (theo như trên)
Giả sử khẳng định đúng đến \(k=l\ge0\), khi đó \(4^{3l+2}\equiv2\left[7\right]\). Ta cần chứng minh khẳng định đúng với \(k=l+1\), tức là cm \(4^{3\left(l+1\right)+2}\equiv2\left[7\right]\)
Thật vậy, ta có \(4^{3\left(l+1\right)+2}\equiv4^{3l+3+2}\equiv64.4^{3l+2}\equiv1.2\equiv2\left[7\right]\)
Vậy khẳng định đúng với \(k=l+1\Rightarrow4^{3k+2}\equiv2\left[7\right]\)
Vì vậy \(4^{2024}=4^{2022+2}=4^{3.674+2}\equiv2\left[7\right]\)
Vậy số dư của phép chia \(2006^{2024}\) cho 7 là 2.