Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho a là số học sinh giỏi
b là số học sinh khá
Theo đề bài ta có: b= 3a/2 (1)
(b-6)= (a+8)/2 (2)
từ (1) và (2) => 3a/2 -6 = (a+8)/2 => (3a-12)/2 = (a+8)/2 => 3a-12=a+8 => 2a = 20 => a =10
Gọi số cần tìm là ab ( có gạch ngang trên đầu)
Ta có:
a = 3b (1)
Nếu đổi chỗ hai chữ số ta được số mới là ba
Vì số mới nhỏ hơn số ban đầu 18 đơn vị
=> ab - ba = 18
=> 10a + b - 10b - a = 18
=> 9a - 9b = 18
=> a - b = 2 (2)
Từ (1) và (2) => a= 3; b = 1
Số cần tìm là 31
Gọi chữ số hàng đơn vị là x (0 < x <9) => chữ số hàng chục là 3x
Số ban đầu có dạng 10.3x + x = 31x
Sau khi đổi chỗ số mới có dạng 10.x + 3x = 13x
Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 18 nên có pt 31x - 13x = 18 <=> 18x = 18 => x = 1 (TMĐK)
\(\Rightarrow\)chữ số hàng chục là 3. Vậy số cần tìm là 31.
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : \(x;x+1;x+2\left(x\in N\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+1\right)=140\)
\(\Rightarrow x^2+x+2x+2-x^2-x=140\)
\(\Rightarrow2x+2=140\)
\(\Rightarrow2\left(x+1\right)=140\)
\(\Rightarrow x+1=70\)
\(\Rightarrow x=69\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=70\\x+2=71\end{cases}}\)
Vậy 3 số cần tìm là : 69 ; 70 ; 71
1,Ta có
3x+7y=24
<=>3x=24-7y
Vì x là số tự nhiên
=>\(24-7y\ge0\)
<=>\(7y\le24\)
<=>\(y<4\) mà y là số tự nhiên
=>\(y=\left\{0;1;2;3\right\}\)
=>\(x=\left\{....\right\}\)
b,\(x^2-4x+2y-xy+9=0\)
<=>\(\left(x^2-4x+4\right)-y\left(x-2\right)+5=0\)
<=>\(\left(x-2\right)^2-y\left(x-2\right)=-5\)
<=>\(\left(x-2\right)\left(x-2-y\right)=5\)
Đến đây giải theo pp pt nghiệm nguyên.
Nếu mình làm đúng thì tick nha bạn,cảm ơn.
tick tui làm tiếp cho nha.
Thực hiện phép chia ta có:
Ta có: \(x^3-2x^2+7x-7=\left(x^2+3\right)\left(x-2\right)+4x-1\)
\(x^3-2x^2+7x-7\) chia hết cho \(x^2+3\)
=> \(4x-1⋮x^2+3\) (1)
=> \(4x^2-x=x\left(4x-1\right)⋮x^2+3\)
Mà: \(4x^2+12=4\left(x^2+3\right)⋮x^2+3\)
=> \(\left(4x^2-x\right)-\left(4x^2+12\right)⋮x^2+3\)
=> \(-x-12⋮x^2+3\)
=> \(x+12⋮x^2+3\)
=> \(4x+48⋮x^2+3\) (2)
Từ (1); (2) => \(\left(4x+48\right)-\left(4x-1\right)⋮x^2+3\)
=> \(49⋮x^2+3\)
=> \(x^2+3\in\left\{\pm1;\pm7;\pm49\right\}\) vì \(x^2+3\ge3\) với mọi x
=> \(\begin{cases}x^2+3=7\\x^2+3=49\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=46\left(loại\right)\end{cases}}\)
Với \(x^2=4\Rightarrow x=\pm2\) thử vào bài toán x=-2 loại. x=2 thỏa mãn
Vậy x=2
Gọi số học sinh giỏi toán lớp 8 và lớp 9 lần lượt là a ,b ( 0<a,b<30)
THeo bài ra ta có : số học sinh giỏi khối 8 và 9 là 30 học sinh nên ta có phương trình :a+b=30 (1)
1/3 số học sinh giỏi khối 9 bằng 50% số học sinh giỏi khoois nên ta có phương trình : 1/3b=50%a \(\Leftrightarrow\)1/3b-1/2a=0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :\(\hept{\begin{cases}a+b=30\\\frac{1}{3}b-\frac{1}{2}a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=18\\a=12\end{cases}}}\)
vạy số học sinh giỏi lớp 9 là 18 học sinh
số học sinh giỏi khối 8 là 12 học sinh
4 ) ta có: \(m< n\Leftrightarrow m-2< n-2\Leftrightarrow4\left(m-2\right)< 4\left(n-2\right)\)2)