\(x^3-2x^2+7x-7\)chia hết cho \(x^2+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2019

Thực hiện phép chia ta có:

Ta có: \(x^3-2x^2+7x-7=\left(x^2+3\right)\left(x-2\right)+4x-1\)

\(x^3-2x^2+7x-7\) chia hết cho \(x^2+3\)

=> \(4x-1⋮x^2+3\) (1)

=> \(4x^2-x=x\left(4x-1\right)⋮x^2+3\)

Mà: \(4x^2+12=4\left(x^2+3\right)⋮x^2+3\)

=> \(\left(4x^2-x\right)-\left(4x^2+12\right)⋮x^2+3\)

=> \(-x-12⋮x^2+3\)

=> \(x+12⋮x^2+3\)

=> \(4x+48⋮x^2+3\) (2)

Từ (1); (2) => \(\left(4x+48\right)-\left(4x-1\right)⋮x^2+3\)

=> \(49⋮x^2+3\)

=> \(x^2+3\in\left\{\pm1;\pm7;\pm49\right\}\) vì \(x^2+3\ge3\) với mọi x

=> \(\begin{cases}x^2+3=7\\x^2+3=49\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=46\left(loại\right)\end{cases}}\)

Với \(x^2=4\Rightarrow x=\pm2\) thử vào bài toán x=-2 loại. x=2 thỏa mãn

Vậy x=2

15 tháng 8 2019

Em cảm ơn cô

11 tháng 10 2019

Bài 1: Đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2+x+1\right)^{10}+\left(x^2-x+1\right)^{10}-2\)

Giả sử  \(f\left(x\right)\)chia hết cho x-1

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\left(1-1\right)q\left(1\right)\)

               \(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1^2+1+1\right)^{10}+\left(1^2-1+1\right)^{10}-2=0\)

Mà \(\left(1^2+1+1\right)^{10}+\left(1^2-1+1\right)^{10}-2=59048\)

\(\Rightarrow\)mâu thuẫn 

\(\Rightarrow f\left(x\right)\)không chia hết cho x-1 ( trái với đề bài )

Bài 2:

x^4-x^3-3x^2+ax+b x^2-x-2 x^2-1 x^4-x^3-2x^2 - - -x^2+ax+b -x^2+x+2 - (a-1)x+b-2

Vì \(x^4-x^3-3x^2+ax+b\)chia cho \(x^2-x-2\)dư \(2x-3\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)x+b-2=2x-3\)

Đồng nhất hệ  số 2 vế ta được:

\(\hept{\begin{cases}a-1=2\\b-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=3\\b=-1\end{cases}}\)

Vậy ...

Bài 3:

Vì \(P\left(x\right)\)chia \(x+3\)dư 1

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x+3\right)q\left(x\right)+1\)

\(\Rightarrow q\left(-3\right)=\left(-3+3\right)q\left(-3\right)+1\)

                      \(=1\left(1\right)\)

Vì \(P\left(x\right)\)chia \(x-4\)dư 8

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-4\right)q\left(x\right)+8\)

\(\Rightarrow P\left(4\right)=\left(4-4\right)q\left(4\right)+8\)

                    \(=8\left(2\right)\)

Vì \(P\left(x\right)\)chia cho \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)\)được thương là 3x và còn dư

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+ax+b\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3a+b=1\\4a+b=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-12a+3b=4\\12a+3b=24\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=4\\a=1\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (3) ta được:

\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+x+4\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=3x^3-3x^2-20x+4\)

11 tháng 10 2019

cảm ơn nhé

26 tháng 5 2018

Bạn cứ giải như bình thường thôi. Không việc gì phải đoán mò cả!

\(A=\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-4x+3}=\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}< 1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2< \left(x-1\right)\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(S=\left\{x< 3\right\}\)

26 tháng 5 2018

\(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne3\)

để \(A< 1\)  thì  \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2-4x+3}< 1\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}-1< 0\)    

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-3}-\frac{x-3}{x-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1-x+3}{x-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}< 0\)

\(\Rightarrow x-3< 0\)  vì \(2>0\)

\(\Rightarrow x< 3\)

kết hợp với \(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne3\) ta có  \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x\ne1\end{cases}}\)   thì \(A< 1\)

17 tháng 7 2019

gọi thương của phép chia ax3+bx2+c cho x-2 là f(x) ta đc

ax3+bx2+c=(x-2).f(x)

Đẳng thức trên luôn đúng với mọi x

* với x=2 thì 8a+4b+c=0                                               (1)

gọi thương của ax3+bx2+c cho x2-1 là q(x) ta có

ax3+bx2+c=(x-1)(x+1).q(x)+2x+5

đẳng thức trên luôn đúng

* với x=1 thì a+b+c=7                                                   (2)

* với x=-1 thì -a+b+c=3                                                (3)

từ (1) , (2) và (3) ta có

a=2 ,b=7 , c=-2

17 tháng 7 2019

gọi thương của phép chia ax3+bx2+c cho x-2 là f(x) ta đc

ax3+bx2+c=(x-2).f(x)

Đẳng thức trên luôn đúng với mọi x

* với x=2 thì 8a+4b+c=0                                           (1)

gọi thương của ax3+bx2+c cho x2-1 là q(x) ta có

ax3+bx2+c=(x-1)(x+1).q(x)+2x+5

đẳng thức trên luôn đúng

* với x=1 thì a+b+c=7                                           (2)

* với x=-1 thì -a+b+c=3                                           (3)

từ (1) , (2) và (3) ta có

a=2 ,b=7 , c=-2

(4x2)(10x+4)(5x+7)(2x+1)+17=0(4x−2)(10x+4)(5x+7)(2x+1)+17=0

(4x2)(5x+7)(10x+4)(2x+1)+17=0⇔(4x−2)(5x+7)(10x+4)(2x+1)+17=0

(20x2+18x14)(20x2+18x+4)+17=0⇔(20x2+18x−14)(20x2+18x+4)+17=0

Đặt t= 20x2+18x+4(t0)20x2+18x+4(t≥0) ta có:

(t-18).t +17=0

t218t+17=0⇔t2−18t+17=0

(t17)(t1)=0⇔(t−17)(t−1)=0

[t=17(tm)t=1(tm)⇔[t=17(tm)t=1(tm) [20x2+18x+4=1720x2+18x+4=1[20x2+18x13=020x2+18+3=0⇔[20x2+18x+4=1720x2+18x+4=1⇔[20x2+18x−13=020x2+18+3=0

[(20x+9341)(20x+9+341)=0(20x+921)(20x+9+21)=0⇔[(20x+9−341)(20x+9+341)=0(20x+9−21)(20x+9+21)=0

x=9+34120x=934120x=9+2120x=92120

6 tháng 6 2019

\(a,\)\(\left(4x-2\right)\left(10x+4\right)\left(5x+7\right)\left(2x+1\right)+17\)

\(=\left(4x-2\right)\left(5x+7\right)\left(10x+4\right)\left(2x+1\right)+17\)

\(=\left(20x^2+18x-5\right)\left(20x^2+18x+4\right)+17\)

Đặt ....

1 tháng 1 2016

-3

tick rồi mình giải cho!

1 tháng 1 2016

Mình kiếm không thấy, mấy bạn có thể copy ra cho mình được không?

Bài 1 : Giai phương trình:\(\frac{x+1}{2012}\)+\(\frac{x+2}{2011}\)=\(\frac{x+3}{2010}\)+\(\frac{x+4}{2009}\)x2-20162)2  -8064x-1  =0\(\frac{x+1}{2017}\)+\(\frac{x+2}{2014}\)=\(\frac{x+2001}{2015}\)+\(\frac{2014}{12}\)Bài 2:Giai toán bằng cách lập phương trình :Một giá sách có 2 ngăn, ngăn thứ 1 chứa 120 cuốn, ngăn thứ 2 chứa 140 cuốn. Người ta lấy số sách ở ngăn thứ 1 nhiều gấp 3 lần số sách lấy ở...
Đọc tiếp

Bài 1 : Giai phương trình:

  • \(\frac{x+1}{2012}\)+\(\frac{x+2}{2011}\)=\(\frac{x+3}{2010}\)+\(\frac{x+4}{2009}\)
  • x2-20162) -8064x-1  =0
  • \(\frac{x+1}{2017}\)+\(\frac{x+2}{2014}\)=\(\frac{x+2001}{2015}\)+\(\frac{2014}{12}\)

Bài 2:Giai toán bằng cách lập phương trình :

  • Một giá sách có 2 ngăn, ngăn thứ 1 chứa 120 cuốn, ngăn thứ 2 chứa 140 cuốn. Người ta lấy số sách ở ngăn thứ 1 nhiều gấp 3 lần số sách lấy ở ngăn hai. Lúc đó số sách còn lại ở ngăn 1 bằng một nửa số sách ở ngăn 2. Tính số sách lấy ra ở mỗi ngăn?
  • Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 2h vàngược dòng từ bến B về bến A mất 2h30min. Tính khoảng cách giữa 2 bến A và B biết rằng vận tốc của nước là 8km/h 

Bạn Sơn đi xe đạp từ nhà đến tp Hà Nội với vận tốc trung bình là 15km/h. Lúc về Sơn đi với vận tốc trung bình là 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 22min. Tính độ dài quãng đường từ nhà bạn Sơn đến tp Hà Nội 


Bài 3 :Tìm m nguyên để    A=\(\frac{4}{m+1}\)nhận giá trị nguyên


Mình xin lỗi vì làm phiền các bạn bài nhiều như vậy mong các bạn giúp mình

XIN CÁM ƠN!!!!

0
23 tháng 7 2019

Cách 1 : Chia \(f(x)\)cho x2 + x + 1

Ta được dư là : \((2-a)x+(b+1-a)=r(x)\)

Ta có phép chia hết khi và chỉ khi \(r(x)=0\), tức là : \(\hept{\begin{cases}2-a=0\\b+1-a=0\end{cases}\Rightarrow}a=2,b=1\)

Cách 2 : Chú ý rằng \(f(x)\)bậc 3 , còn đa thức chia là bậc 2, nên thương phải là một nhị thức bậc nhất, có dạng x + k . Từ đó :

\((x+k)(x^2+x+1)=x^3+ax^2+2x+b\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+(k+1)x^2+(k+1)x+k\)

Hệ số của các hạng tử cùng bậc phải bằng nhau , suy ra a = k + 1 ; 2 = k +  1 ; b = k. Từ đây ta có : k = 1 , a = 2 , b = 1