
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




Ta có: 2a và 6c là các số chẵn, kết quả 78 là số chẵn
=> 3b phải là số chẵn
=> b là số chẵn, mà b là số nguyên tố
=> b=2 (số nguyên tố chẵn duy nhất)
Vậy ta có: 2a+6+6c = 78 => a+3c = 36
Ta có 3c chia hết cho 3, kết quả 36 cũng chia hết cho 3
=> a phải chia hết cho 3.
Mà a là số nguyên tố
=> a=3 (số nguyên tố duy nhất chia hết cho 3).
=> 3+3c = 36 => c=11
Vậy a=3, b=2, c=11.
lik e nhe

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nuyên tố nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hộp số, loại
Vậy p = 3
+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nuyên tố nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hộp số, loại
Vậy p = 3

a) số đối là -( a-b)
b) -(a-15)
c) -( 7-b)