Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a(a+1)(a+2)(a+3)+1
=((a(a+3))((a+1)(a+2))+1
=(a^2+3a)(a^2+3a+2)+1
=(a^2+3a+1-1)(a^2+3a+1+1)+1
Đặt a^2+3a+1=A 1=B
Ta có: (A-B)(A+B)+1
=A^2-B^2+1
mk chỉ làm đc như thế này thôi bn nào giỏi giúp nha

p và 2p+1 nguyên tố
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố
* xét p # 3
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3)
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3
kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

Gọi d là ƯCLN﴾2n+1;6n+5﴿ với d ≠ 0
=> 2n+1 chia hết cho d
=> 3﴾2n+1﴿ chia hết cho d
=> 6n+3 chia hết cho d ﴾1﴿
Do 6n +5 chia hết cho d
Từ ﴾1﴿ suy ra 6n+5 ‐ 6n+3 chia hết cho d hay 2 chia hết cho d
=> d ∈ {1;2}
Do 2n+1 ko chia hết cho 2
nên d ≠ 2
=> d=1
Vậy 2n + 1 va 6n + 5 la 2 so nguyen to cung nhau

+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nuyên tố nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hộp số, loại
Vậy p = 3
+ Với p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4, không là số nguyên tố, loại
+ Với p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5; p + 4 = 3 + 4 = 7, đều là số nguyên tố, chọn
+ Với p > 3, do p nuyên tố nên p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*)
Nếu p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 2 => p + 2 là hợp số, loại
Nếu p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3
Mà 1 < 3 < p + 4 => p + 4 là hộp số, loại
Vậy p = 3

1) Ta có:
A = 71 + 72 + 73 +...+ 7k
7A = 72 + 73 + 74 +...+ 7k + 1
=> 7A - A = 7k + 1 - 7
=> 6A + 7 = 7k + 1
Vì số chính phương luôn có mũ là chẵn nên để 6A + 7 ko là số chính phương thì k + 1 phải là số lẻ
=> k là số chẵn
=> k thuộc {0; 2; 4;...}

tất cả đều là số chích phương