K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Số đối của 2/3 là-2/3

số đố của-7 là 7

số đối của -3/5là 3/5

số đối của 4/-7 là 4/7

số đối của 6/11 là -6/11

số đố của 0 là0

số đối của 112 là -112

15 tháng 3 2018

số đối của 2/3 là : -2/3

số đối của -7 là : 7

số đối của -3/5 là : 3/5

số đối của 4/-7 là : 4/7

số đối của 6/11 là : -6/11

số đối của 0 là ; 0

số đối của 112 là : -112

5 tháng 9 2020

a) \(\frac{7}{15};\frac{3}{10};0;-\frac{3}{4};-\frac{5}{6}\)

b) 

1) \(-\frac{7}{5};-\frac{7}{9};0;\frac{4}{5};\frac{9}{11};\frac{3}{2}\)

2) \(-\frac{25}{26};-\frac{18}{19};-\frac{11}{12};-\frac{4}{5};-\frac{3}{4}\)

18 tháng 3 2017

Số đối của 4/5 là -4/5

Số đối của -3 là 3

Số đối của -4/7 là 4/7

Số đối của 2/-5 là 2/5

Số đối của 5/11 là -5/11

Số đối của 0 là 0

Số đối của 123 là -123 

18 tháng 3 2017

số đối của các số lần lượt là \(\frac{-4}{5}\) ;3 ;\(\frac{4}{7}\) ;\(\frac{2}{5}\) ;\(\frac{-5}{11}\) ;-0,123

22 tháng 7 2018

Bài 3:

ta có: ab3 = 3/4.3ab

a.100 + b.10 + 3 = 3/4.(300 + a.10 + b)

a.100 + b.10 + 3 = 225 + 15/2.a + 3/4.b

=> a.185/2 + 37/4.b = 222

a.37/4.10 +37/4.b = 222

37/4.(a.10 + b) = 222

a.10 + b = 24 = 20 + 4

=> a = 2; b = 4

22 tháng 7 2018

a) \(\frac{7}{3}.\frac{5}{6}+\frac{7}{3}.\frac{-4}{9}-\frac{7}{3}.\frac{-1}{4}\)

\(=\frac{7}{3}.\left(\frac{5}{6}-\frac{4}{9}+\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{7}{3}.\frac{23}{36}=\frac{161}{108}\)

b) \(\frac{2}{11}.\frac{5}{6}+\frac{3}{6}.\frac{7}{11}+\frac{3}{11}\)

\(=\frac{10}{66}+\frac{21}{66}+\frac{18}{66}=\frac{49}{66}\)

Bài 2:

Đổi 30% = 3/10

Phân số chỉ số học sinh trung bình của lớp đó là:

1-3/10-3/8 = 13/40

Số học sinh trung bình là:

50 x 13/40 \(\approx17\) (học sinh)

1. tính:a)1/6-1/2b)-7/8-(-1)c) 2/5-5/6d)-1/15-1/16e)7/24-(-5/36)f)-7/9-(-7/)2. tìm x, biếta) x -\(\frac{3}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)+ \(\frac{-1}{6}\)3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)b) -2/3+.....=3/5c)1/6-.....=3/24d) -7/19-......=04.hoàn thành phép tínha) 4/9-..../3=1/9b) 2/...-(-1/12)=9/12c)-7/14-(-3/.....)=-1/14d)..../18-2/3=5/185. đọc các câu sau đây:câu thứ nhất:...
Đọc tiếp

1. tính:

a)1/6-1/2

b)-7/8-(-1)

c) 2/5-5/6

d)-1/15-1/16

e)7/24-(-5/36)

f)-7/9-(-7/)

2. tìm x, biết

a) x -\(\frac{3}{5}\)\(\frac{1}{2}\)

b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)\(\frac{-1}{6}\)

3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)

a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)

b) -2/3+.....=3/5

c)1/6-.....=3/24

d) -7/19-......=0

4.hoàn thành phép tính

a) 4/9-..../3=1/9

b) 2/...-(-1/12)=9/12

c)-7/14-(-3/.....)=-1/14

d)..../18-2/3=5/18

5. đọc các câu sau đây:

câu thứ nhất: toporng của hai phân số là phân só có tử bằng tổng các tử, mẫu bawwfngf tổng các mẫu

câu thứ hai : tổng của hai phân số cufngt mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử

a) câu nào là câu đúng?

b) theo mẫu câu đúng, hãy đưa ra một phát biểu đúng về cách tìm hiệu của hai phân số có cùng mẫu.

6a) điền số thích hợp vào ô trống

a/b-3/5  0

dòng 1

-a/b -4/7  dòng 2
-(-a/b)  -5/13 

dòng 3

so sánh dòng 1 và dòng 3 em có thể nói gì về " số đối của số đối của một số "

-(-a/b)=?

7. theo một dãy phép tính chỉ có phép công và phép trừ phân số, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. theo đó hãy tính:

a) 3/10-(-2/5)-11/ -20

b)3/4+ -5/6-7/18

c) 5/14-7/-18+ -1/2

d)1/2+1/-4+2/3- -5/6

mình đang rất cần! cảm ơn nha!

1
11 tháng 2 2018

a)  \(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)

b)    \(\frac{-7}{8}-\left(-1\right)=\frac{-7}{8}+1=\frac{1}{8}\)

c)    \(\frac{2}{5}-\frac{5}{6}=-\frac{13}{30}\)

d)    \(\frac{-1}{15}-\frac{1}{16}=-\frac{31}{240}\)

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

1 tháng 11 2016

1) 55 - 54 + 53 = 53 . 52 - 53 . 5 - 53

= 53 . ( 52 - 5 + 1 )

= 53 . ( 25 - 5 - 1 )

= 53 . 21

= 53 . 3 . 7 chia hết cho 7

Vậy chứng minh 55 - 54 + 53 chia hết cho7

2) 76 + 75 - 74 = 74 . 72 + 74 . 7 - 74

= 74 . ( 72 + 7 - 1 )

= 74 . ( 49 + 7 - 1 )

= 74 . 55

= 74 . 5 .11 chia hết cho 11

Vậy chứng minh 76 + 75 - 74 chia hết cho 11

Tích mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!! vui