K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

bạn cứ phân tích ra như thế này: 
gọi số đó là :ab 
ab = 8 x (a+b) 
10a + b= 8a + 8b 
2 x a= 7 x b 
vậy ab = 72

12 tháng 10 2016

Gọi số cần tìm là ab

ab=8.(a+b)

10a+b=8a+8b

10a-8a=8b-b

2a=7b

=>a=7 ; b=2

Vậy số cần tìm 72

21 tháng 10 2023

Gọi số cần tìm là abc

Ta có: abc=49(a+b+c)

100a+10b+c=49a+49b+49c

<=>17a=13b+16c

-> a và b đều lẻ

Th1: a=1-> không có b,c thỏa mãn

Th2: a=3-> không có b,c thỏa mãn

Th3: a=5 -> không có b,c thỏa mãn

Th4: a=7
=>b=3, c=5

Th5: a=9-> không có b,c, thỏa mãn

Vậy số cần tìm là: 735

21 tháng 10 2023

735

20 tháng 6 2017

câu a) = 54

câu b) = 84

câu c) = 72

câu d) = 81

còn cách làm thì làm theo tên phạm văn nhất

20 tháng 6 2017

Đáp án: Bài toán đố lần trước chúng ta đã có cách chuyển 3 đĩa từ trục này sang trục kia sử dụng một trục trung chuyển thông qua 7 lần chuyển. Bài toán lần này chuyển 4 đĩa từ trục A sang trục C, chúng ta có thể chia thành 3 đợt như sau:

  • Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần, giải tương từ bài toán 3 đĩa lần trước)
  • Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
  • Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần, giải tương tự bài toán 3 đĩa lần trước)

Vậy: cần 15 lần chuyển tất cả. Các bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết như sau:

  • Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần)
    • Lần 1: chuyển đĩa 1 từ A sang B
    • Lần 2: chuyển đĩa 2 từ A sang C
    • Lần 3: chuyển đĩa 1 từ B sang C
    • Lần 4: chuyển đĩa 3 từ A sang B
    • Lần 5: chuyển đĩa 1 từ C sang A
    • Lần 6: chuyển đĩa 2 từ C sang B
    • Lần 7: chuyển đĩa 1 từ A sang B
  • Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
    • Lần 8: chuyển đĩa 4 từ A sang C
  • Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần)
    • Lần 9: chuyển đĩa 1 từ B sang C
    • Lần 10: chuyển đĩa 2 từ B sang A
    • Lần 11: chuyển đĩa 1 từ C sang A
    • Lần 12: chuyển đĩa 3 từ B sang C
    • Lần 13: chuyển đĩa 1 từ A sang B
    • Lần 14: chuyển đĩa 2 từ A sang C
9 tháng 7 2016

Gọi số cần tìm là ab  ( ĐK a\(\ne0\) ;       a,b <10)

Ta có:  (a+b).8=ab

=> 8a+8b=10a+b

=> 10a-8a=8b-b

=> 2a=7b  => a=7;b=2

=> ab=72

Vậy số cần tìm = 72

9 tháng 7 2016

Gọi số cần tìm có 2 chữ số là ab (a khác 0; a,b là các chữ số)

Ta có:

(a + b) × 8 = ab

8 x a + 8 × b = 10 × a + b

=> 8 x b - b = 10 × a - 8 × a

=> 7 × b = 2 × a

=> 2 x a chia hết cho 7

Mà (2,7)=1 => a chia hết cho 7, a là chữ số => a = 7

=> b = 2

Vậy số cần tìm là 72

Chú ý: ab có gạch ngang trên đầu

Ủng hộ mk nha ♡_♡★_★^_-

bạn cứ phân tích ra như thế này: 
gọi số đó là :ab 
ab = 8 x (a+b) 
10a + b= 8a + 8b 
2 x a= 7 x b 
vậy ab = 72

tick nha

24 tháng 2 2017

Ta đặt số tự nhiên đó là \(\overline{ab}\) ta có:

\(\overline{ab}\)=8(a+b)

a.10+b=8a+8b

10a-8a=8b-b

2a=7b

a=3,5b

=>b là số chẵn có 1 chữ số

=>b\(\in\){0;2;4;6;8)

Trưởng hợp 1: b=0 thì a=0(loại)

Trưởng hợp 2:b=2 thì a=7

Trưởng hợp 3:b=4 thì a=14(loại)

Vậy số cần tìm là 72

25 tháng 6 2015

Gọi số cần tìm là ab (a,b là các chữ số ; a khác 0)

Ta có : ab = 8 . (a + b)

=> 10a + b = 8a + 8b

=> 10a - 8a = 8b - b

=> 2a = 7b

 Ta thấy 2a là số chẵn nên 7b là số chẵn => b là số chẵn. Mà b là chữ số nên b thuộc {0 ; 2 ;4 ;6 ;8}

- Với b = 0 thì 2a = 0 => loại vì a khác 0.

- Với b = 2 thì 2a = 14 => a = 7

- Với b \(\ge\) 4 thì 2a \(\ge\) 28 => a \(\ge\) 14 => loại vì a là chữ số.

 Vậy số cần tìm là 72

25 tháng 6 2015

Gọi số đó là: ab (a khác 0; a; b là các chữ số )

theo bài cho ta có:

ab =  (a + b) x 8 

a x 10 + b = a x 8 + b x 8

a x 2 = b x 7 (Bớt cả 2 vế cho a x 8 và b )

Vì a x 2 chẵn nên b x 7 chẵn => b là chữ số chẵn => b = 0;2;4;6;hoặc 8

b = 0 => a =  0 (loại)

b = 2 => a = 7 (thỏa mãn). vậy số đó là: 72

b = 4 => a = 14 (loại)

b = 6 hoặc 8 thì a là số có 2 chữ số (loại)

Vậy số đó là 72

 

21 tháng 4 2017

a , 54

b, 63

c, 72

d,81

12 tháng 9 2021

Gọi số tự nhiên đó là ab

Vì số tự nhiên ab gấp 9 lần tổng các chữ số của nó

⇒⇒ab = 9x(a+b)

⇔⇔10a =9a+9b

⇔⇔a = 8b

Xét 2 trường hợp:

Nếu b = 1 và a = 8 (có thể lấy được)

Nếu b = 2 và a = 16 (không thể lấy được vì ab chỉ có 2 chữ số

Vậy khi xét qua 2 trường hợp ab = 81

Gọi số cần tìm là :  ab 

Theo đề bài ta có :

 ab =( a +b ) x 8 

 a x 10 +b = a x 8 + b x 8 

 a x 2        = b x 7

Vấy suy ra a = 7 , b = 2 

25 tháng 7 2017

Ta gọi số đó là ab (a, b < 10, a khác 0)

Ta có :

ab = (a + b) x 8

a x 10 + b = a x 8 + b x 8

a x 10 - a x 8 = b x 8 - b

a x 2 = b x 7

a = b x 3,5

Nếu b = 1 => a là số thập phân => loại

Nếu b = 2 => a = 2 x 3,5 = 7 => ab = 72

Nếu b = 3 => a = số thập phân; a > 10 => loại

Vậy ab = 72

Đáp số : 72