K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2016

À, cái câu thứ 2 tui cũng đang cần :((
 

6 tháng 6 2016

Lớp 7 thì tui chịu

tui mới lớp 6

DD
21 tháng 10 2021

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{3}=\frac{3z}{4}=t\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2t\\y=\frac{3}{2}t\\z=\frac{4}{3}t\end{cases}}\)

\(xyz=2t.\frac{3}{2}t.\frac{4}{3}t=4t^3=-108\Leftrightarrow t^3=-27\Leftrightarrow t=-3\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2.\left(-3\right)=-6\\y=\frac{3}{2}.\left(-3\right)=-\frac{9}{2}\\z=\frac{4}{3}.\left(-3\right)=-4\end{cases}}\)

18 tháng 1 2022

Xét \(x\le y\le z\) vì x,y,z nguyên dương

\(\Rightarrow xyz\ne0\)và \(x\le y\le z\Rightarrow xyz=x+y+z\le3z\)

\(\Rightarrow xy\le3\Rightarrow xy\in\left\{1;2;3\right\}\)

- Nếu \(xy=1\Rightarrow x=y=1\)ta có: \(2+z=z\)( không thỏa mãn )

- Nếu \(xy=2\Rightarrow x=1;y=2\Rightarrow z=3\)( thỏa mãn ) ( vì \(x\le y\))

- Nếu \(xy=3\Rightarrow x=1;y=3\Rightarrow z=2\)( thỏa mãn ) ( vì \(x\le y\))

Vậy......................................

18 tháng 1 2022

 \(\text{Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. }\)
\(x,y,z\)nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 
=> xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2. 
Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình (2) là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

21 tháng 7 2016

\(15x=-10y\) => \(\frac{x}{-10}=\frac{y}{15}\) => \(\frac{x}{-2}=\frac{y}{3}\)

 \(-10y=6z\) => \(\frac{y}{6}=\frac{z}{-10}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{-5}\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}\)

=> \(\left(\frac{x}{2}\right)^3=\left(\frac{y}{-3}\right)^3=\left(\frac{z}{5}\right)^3=\frac{xyz}{2.-3.5}=\frac{-30000}{-30}=1000\)

=> x = 20

y = -30

z = 50

Chúc bạn làm bài tốt

23 tháng 8 2016

\(15x=-10y=6z\Rightarrow\frac{15x}{30}=\frac{-10y}{30}=\frac{6z}{30}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}\)

Đặt   \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=n\)

\(\Rightarrow x=2n,y=-3n,z=5n\)

\(\Rightarrow xyz=2n.-3n.5n\)

\(=-30n^3=-30000\Rightarrow n^3=-1000=-10^3\)

\(\Rightarrow n=-10\)

15 tháng 4 2020

a) Vì x-2/x-1 = x+4/x+7 nên: (x-2)(x+7) = (x+4)(x-1)

     =>   x^2 - 2x + 7x - 14 = x^2 + 4x - x - 4

     =>   5x - 14 = 3x - 4

     =>   5x - 3x = -4 + 14

     =>   2x = 10

     =>   x = 5

Vậy x = 5

b) Ta có:

   +) 4x = 3y => x/3 = y/4 => x/15 = y/20   (*)

   +) 7y = 5z => y/5 = z/7 => y/20 = z/28   (**)

Từ (*) và(**) Suy ra x/15 = y/20 = z/28

Áp dunhj tính chất dãy tỉ số bằng nhau và 2x - 3y +z = 6 ta có:

   x/15 = y/20 = z/28 = (2x-3y+z) / (2.15-3.20+28) = 6/-2 = -3

Do đó: 

   +) x/15 = -3 => x = -3.15 = -45

   +) y/20 = -3 => y = -3.20 = -60

   +) z/28 = -3 => z = -3.28 = -84

Vậy ...

22 tháng 9 2016

2x-1=yz                    (1)

-Xét z chẵn.Từ (1) => 2x-2=y2k-1   (z=2k,k là số tự nhiên)

                            => 2(2x-1-1)=(yk-1)(yk+1)

Do y lẻ => VP là tích 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp, hay VP chia hết cho 4

=> VT chia hết cho 4 => 2x-1-1 chia hết cho 2 (vô lý)

Vậy z chẵn (Loại)

-Xét z lẻ => z=2p+1 (p là số tự nhiên)

Từ(1) => 2x=y2p+1+1=(y+1)(y2p-y2p-1+y2p-2-...-y+1)                              (2)

Do y lẻ => y2p-y2p-1+y2p-2-...-y (gồm 2p số lẻ) chia hết cho 2

            =>y2p-y2p-1+y2p-2-...-y+1 lẻ                                                        (3)

Từ (2) và (3) => y+1=2x=yz+1 =>z=1

Vậy z=1

21 tháng 9 2016

sao ko thấy  z trong câu hỏi

17 tháng 4 2018

a) 3x = 2y \(\Rightarrow\)\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x}{2}.\frac{1}{5}=\frac{y}{3}.\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{5}.\frac{1}{3}=\frac{z}{7}.\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{32}{46}=\frac{2}{3}\)

\(\hept{\begin{cases}x=10.\frac{2}{3}=\frac{20}{3}\\y=15.\frac{2}{3}=10\\z=21.\frac{2}{3}=14\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=10.\frac{2}{3}=\frac{20}{3}\\y=15.\frac{2}{3}=10\\z=21.\frac{2}{3}=14\end{cases}}\)

14 tháng 7 2015

Ta có : 

15x = -10y

=> 3.x = -2.y => x/-2 = y/3 [1]

-10y = 6.z

=> -5.y = 3.z => y/3 = z/-5 [2]

Từ [1] và [2] => x/-2 = y/3 = z/-5

Đặt x/-2= y/3 = z/-5 = k

=> x= -2k ; y= 3k  ; z= -5k

=> xyz = 30. k^3 = 30000 => k^3 = 1000 => k = 10

=> x= -20 ; y = 30 ; z= -50

Vậy x= -20 ; y= 30 ; z= -50