Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Abc = dad:5
Dad = abc x 5
abc là số có 3 cs x 5 dc số có 3 cs nên a = 1; 5 x c không thể tận cùng là 0 nên d = 5.
=> 515 = 1bc x 5
1bc = 103
Bài 1: \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{dad}\) ⇒ \(\overline{dad}\) ⋮ 5 ⇒ \(d\) = 0; 5
Vì số 0 không thể đứng đầu nên \(d\) = 5
Thay \(d=5\) vào biểu thức \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(dad\) ta có:
\(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) . Nếu \(a\) ≥ 2 ⇒ \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 ≥ 200 \(\times\) 5 = 1000 (loại)
Vậy \(a\) = 1; Thay \(a\) = 1 vào biểu thức : \(\overline{abc}\) \(\times\) 5 = \(\overline{5a5}\) ta có:
\(\overline{1bc}\) \(\times\) 5 = 515 ⇒ \(\overline{1bc}\) = 515 : 5 ⇒ \(\overline{1bc}\) = 103
Vậy \(\overline{abc}\) = 103
Số có hai chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là các số có dạng:
\(\overline{9a}\); \(\overline{8b}\); \(\overline{7c}\); \(\overline{6d}\); \(\overline{5e}\); \(\overline{4f}\); \(\overline{3g}\); \(\overline{2h}\); \(\overline{1k}\)
Trong đó \(a;b;c;d;e;f;g;h;k\) lần lượt có số cách chọn là:
9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1
Số các số có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đon vị là:
9 + 8 + 7 + 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 = 45
Đáp số: 45 số
ta có abcx5=dad
=>dad:5=abc
vd:abc là 103
vậy 103 nhân với 5
=>103x5=515
Do c x 5 có tận cùng là 0 hoặc 5 nên d bằng 0 hoặc 5. Mà d # 0 nên d = 5.
abc x 5 được số có 3 chữ số nên abc < 200 tức a < 2. Vậy a = 0 hoặc a = 1. Mà a # 0 nên a = 1.
Ta có:
abc x 5 = 515
\(\Rightarrow\) abc = 515 :5
\(\Rightarrow\)abc = 103
Vậy abc = 103
Vì c*5 chia hết cho 5 nên d chia hết cho 5 mà d khác 0 nên d=5.
Vì a*5 nhỏ hơn hoặc bằng d mà d=5 nên a<2 mà a khác 0 nên a=1.
Ta có:
1bc*5=515
1bc=515/5
1bc=103
Vậy abc=103.
abc = 103