\(P_{\left(x+1\right)}\)=(x+2)\(P_{\left(x\ri...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

thôi ko cân nữa,  ghi sai đề

17 tháng 3 2019

Thấy Q(2) = 14

=> am.xm+am-1.xm-1.......a1x.a0= 14( am,am-1,...,a1,a0 thuộc N, a0 khác 0)

=> am.2m+am-1.2m-1.......a12.a0= 14

Thấy : 2m,2m-1,...,2 là số chẵn 

=> am,2m,...,a12 là số chẵn

=> a0 là số chẵn

* Nếu a lẻ

=> a + 83 chẵn

cmtt, có P(a + 83 là số chẵn )

* Nếu a chẵn

=> ....(cmtt)

=> P(a) chẵn

=> P(x) chẵn với mọi X thuộc N

=> Q(p(x)) chẵn và = 2014

:PPPPPPPPPPP

5 tháng 8 2017

 \(P=\left(1+x\right)\left(1+\frac{1}{y}\right)+\left(1+y\right)\left(1+\frac{1}{x}\right)\) Nhân bung ra ghép cặp ,dùng cosy 

\(P=1+\frac{1}{y}+x+\frac{x}{y}+1+\frac{1}{x}+y+\frac{y}{x}\)

\(P=2+\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{x}\right)+\left(x+y\right)+\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)\ge2+2\sqrt{\frac{1}{xy}}+2\sqrt{xy}+2\sqrt{\frac{xy}{ỹx}}.\) \(P=4+2\left(\sqrt{\frac{1}{xy}}\sqrt{xy}\right)\ge4+4\sqrt{\frac{xy}{xy}}=8.\). Dấu bằng trong các bất đẳng thức trên xẩy ra khi x = y , vì x2 + y2 = 1 và x , y dương nên :        \(x=y=\frac{\sqrt{2}}{2}\) Khi đó P đạt giá trị nhỏ nhất Pmin = 8

5 tháng 8 2017

Đính chính : Dòng thứ 4 từ trên xuông trong bài giải, viết đúng là            \(P=4+2\left(\sqrt{xy}+\sqrt{\frac{1}{xy}}\right)\)

10 tháng 8 2017

post từng câu một thôi bn nhìn mệt quá

25 tháng 12 2015

trả lời thế đưa lên để người khác đọc ak

15 tháng 8 2020

ĐKXĐ: x \(\ge\)0; x \(\ne\)1

a) P = \(\left(\frac{2}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{x+\sqrt{x}-2}\right):\left(1+\frac{3-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)

P = \(\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{5}{x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}\right):\frac{x+\sqrt{x}-2+3-x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}+4-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+1}\)

P = \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}\)

b) P = \(\frac{1}{\sqrt{x}}\) <=> \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)

=> \(\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(2x+\sqrt{x}-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(x=\frac{1}{2}\)(tm)

c)Với đk: x \(\ge\)0 và x \(\ne\)1

 \(x-2\sqrt{x-1}=0\) (đk: \(x\ge1\))

<=> \(x-1-2\sqrt{x-1}+1=0\)

<=> \(\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}-1=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}=1\)

<=> \(\left(\sqrt{x-1}\right)^2=1\)

<=> \(\left|x-1\right|=1\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Với x = 2 => P = \(\frac{2\sqrt{2}+1}{\sqrt{2}+1}=\frac{\left(2\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}=\frac{4-2\sqrt{2}+\sqrt{2}-1}{2-1}=3-\sqrt{2}\)

15 tháng 8 2020

a) P = \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)(sửa lại)

b)  \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}\) => \(2x-\sqrt{x}-\sqrt{x}-1=0\)

<=> \(2x-2\sqrt{x}-1=0\)<=> \(2\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{4}=0\)

<=>  \(2\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{3}{4}\) <=> \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{3}{8}\)....(tiếp tự lm)

20 tháng 10 2020

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\\x\ne9\end{cases}}\)

a) \(=\left(\frac{x+2\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+2\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+2\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{3-2\sqrt{x}-x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(\frac{-4}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+2\sqrt{x}-7+3-2\sqrt{x}-x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(\frac{-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\frac{-4}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\times\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{-4}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\)

b) Để \(P\left(\sqrt{x}-3\right)=\left|x-3\right|\)

=> \(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)=\left|x-3\right|\)(\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\\x\ne9\end{cases}}\))

=> \(\sqrt{x}-1=\left|x-3\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=x-3\left(x\ge3\right)\\\sqrt{x}-1=3-x\left(1\le x< 3\right)\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{9-\sqrt{17}}{2}\end{cases}}\)

c) Em chịu T.T