K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2018

Đáp án C

14 tháng 11 2019

Đáp án: D

HD Giải: Khi xãy ra đoãn mạch R = 0 => I = E/r

9 tháng 2 2019

Đáp án D

Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = IR  đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0

1 tháng 3 2018

5 tháng 9 2019

Đáp án A

Định luật ôm đối với toàn mạch: I = E R + r

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là: I = E r .

3 tháng 8 2017

Đáp án: A

Định luật ôm đối với toàn mạch:

Khi có hiện tượng đoản mạch (R = 0) thì cường độ dòng điện trong mạch là:

21 tháng 1 2019

24 tháng 11 2021

\(H=\dfrac{R_N}{R_N+r}\cdot100\%\Rightarrow75\%=\dfrac{R_N}{R_N+1}\cdot100\%\Rightarrow R_N=3\left(\Omega\right)\)

<Cái này thì mình chưa học nên ko chắc nhưng công thức thì đúng 100% và mình đang phân vân giữa giá trị điện trở thuần và giá trị điện trở có phải là 1 ko :< >

24 tháng 11 2021

thế mỗi công thức thôi ai đồ, chứ bài hồi sáng vì ko chắc nên e cũng ghi mỗi công thức (tại sáng ms mò ra đc dạng đó) =))

6 tháng 4 2018

a) Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 13 = 18ω

b) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN = 18.0,3 = 5,4V

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = R1.I = 5.0,3 = 1,5V