K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

-Đề sai hoàn toàn.

26 tháng 4 2022

tại sao

17 tháng 4 2017

Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}\)

\(ƯCLN\left(a,b\right)=13\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}\) sau khi rút gọn cho 13 sẽ bằng \(\dfrac{2}{3}\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.13}{3.13}=\dfrac{26}{39}\)

17 tháng 4 2017

Trước hết ta đưa \(\dfrac{18}{27}\) về phân số tối giản. Ta có:\(\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2.13}{3.13}=\dfrac{26}{39}\)

31 tháng 12 2021

a: a=75; b=135

1 tháng 8 2021

Bài 4:

a) \(\dfrac{2.7.13}{26.35}=\dfrac{2.7.13}{13.2.7.5}=\dfrac{1}{5}\)

b) \(\dfrac{23.5-23}{4-27}=\dfrac{23.\left(5-1\right)}{-23}=\dfrac{23.4}{-23}=-4\)

c) \(\dfrac{2130-15}{3550-25}=\dfrac{2115}{3525}=\dfrac{3}{5}\)

1 tháng 8 2021

Bài 1

a) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{17}{51}\)

51x=17.15

51x=255

⇒x=5

b) \(\dfrac{-7}{y}=\dfrac{12}{24}\)

-7.24=24y

-168=12y

⇒y=-14

17 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{24}{34}=\frac{12}{17}\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{12}=\frac{b}{17}\)

Đặt \(\frac{a}{12}=\frac{b}{17}=k\)

\(\Rightarrow\)\(a=12k\)

\(\Rightarrow\)\(b=17k\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(12k;17k\right)=k\)

Mà \(ƯCLN\left(a,b\right)=13\)

\(\Rightarrow\)\(k=13\)

Do đó : 

\(a=12k\)\(\Rightarrow\)\(a=12.13=156\)

\(b=17k\)\(\Rightarrow\)\(b=17.13=221\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{156}{221}\)

Chúc em học tốt ~ 

16 tháng 4 2023

a) Ta có : \(A=\dfrac{x^2+y^2+5}{x^2+y^2+3}=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\)

Dễ thấy \(x^2\ge0;y^2\ge0\forall x;y\)

nên \(x^2+y^2+3\ge3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)

<=> \(\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2}{x^2+y^2+3}\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Rightarrow A_{max}=\dfrac{5}{3}\)(Dấu "=" xảy ra khi x = y = 0)

16 tháng 4 2023

phần b) nữa bạn SOS

1 tháng 5 2023

a) Ta có \(A=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{15}{16}\cdot\dfrac{24}{25}\cdot...\cdot\dfrac{2499}{2500}\)

\(=\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\dfrac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot\dfrac{4\cdot6}{5\cdot5}\cdot...\cdot\dfrac{49\cdot51}{50\cdot50}\)

\(=\dfrac{2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot4\cdot6\cdot...\cdot49\cdot51}{3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot...\cdot50\cdot50}\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot49}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\cdot\dfrac{4\cdot5\cdot6\cdot...\cdot51}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot50}\)

\(\dfrac{2}{50}\cdot17=\dfrac{17}{25}\)

b) Vì n nguyên nên 3n - 1 nguyên

Để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên thì 12 ⋮ ( 3n - 1 ) hay ( 3n - 1 ) ϵ Ư( 12 )

Ư( 12 ) = { \(\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\) }

Lập bảng giá trị 

3n - 1 1 -1 2 -2 3 -3 4 -4 6 -6 12 -12
n \(\dfrac{2}{3}\) 0 1 \(\dfrac{-1}{3}\) \(\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{-2}{3}\) \(\dfrac{5}{3}\) -1 \(\dfrac{7}{3}\) \(\dfrac{-5}{3}\) \(\dfrac{13}{3}\) \(\dfrac{-11}{3}\)

Vì n nguyên nên n ϵ { 0; 1; -1 } 

Vậy n ϵ { 0; 1; -1 } để phân số \(\dfrac{12}{3n-1}\) có giá trị nguyên

a: Gọi tử là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{4}{13}< \dfrac{x}{20}< \dfrac{5}{13}\)

=>80<13x<100

=>x=5

b: Vì 5/7<5/6 nên không có phân số nào lớn hơn 5/7 và nhỏ hơn 5/6

Để A,B,C là phân số thì \(\left\{{}\begin{matrix}a-1< >0\\a-2< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a\in Z\backslash\left\{1;2\right\}\)