K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Trả lời

Ta có: a/b=2/3

Mà 2+3=5

Phân số tiếp theo bằng phân số 2/3 là 4/6 mà 4+6=10

Vậy mỗi lần có 1 phân số tiếp theo bằng phân số 2/3 thì tử cộng mẫu sẽ tăng lên 5 lần.

Số lần cần nhân với phân số 2/3 là:

     15:5=3

Vậy ta nhân phân số 2/3 lên 3 lần.

Sẽ ra phân số 6/9.

Bài có sai sót mong bạn thông cảm nha !

21 tháng 7 2019

Vì   \(a:b=\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)=>  Gọi a là 2 phần còn b là 3 phần

=> Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 phần

mà a + b = 15 

=> a = 15 : 5 x 2 = 6

=> b = 15 - 6 = 9

=> a/b = 6/9

Vậy phân số a/b cần tìm là 6/9

17 tháng 8 2015

nghỉ.ko làm nữa.tự làm nha bạnVương Minh Hiền

17 tháng 8 2015

b) MSC=30492

11/12=27951/30492

19/21=27588/30492

115/121=28980/30492

kinh khủng

 

5 tháng 4 2024

Bài 1:

 \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\) - \(\dfrac{2}{5}\) 

=\(\dfrac{40}{60}\) + \(\dfrac{45}{60}\) - \(\dfrac{24}{60}\)

\(\dfrac{61}{60}\)

b; \(\dfrac{12}{13}\) x \(\dfrac{3}{4}\)  - \(\dfrac{7}{13}\)

\(\dfrac{9}{13}\) - \(\dfrac{7}{13}\)

\(\dfrac{2}{13}\)

c; \(\dfrac{15}{17}\) : \(\dfrac{19}{34}\) - \(\dfrac{17}{19}\)

\(\dfrac{15}{17}\) x \(\dfrac{34}{19}\) - \(\dfrac{17}{19}\)

\(\dfrac{30}{19}\) - \(\dfrac{17}{19}\)

\(\dfrac{13}{19}\)

5 tháng 4 2024

Bài 2: 

a; \(\dfrac{x}{5}\) x \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{9}{35}\)

     \(\dfrac{x}{5}\)       = \(\dfrac{9}{35}\) : \(\dfrac{3}{7}\)

      \(\dfrac{x}{5}\)      = \(\dfrac{3}{5}\)

       \(x\)      = \(\dfrac{3}{5}\) x 5

       \(x\)      = 3

6 tháng 2 2022

d nhé bạn thân

6 tháng 2 2022

câu c nhé 

I don't now

or no I don't

..................

sorry

26 tháng 7 2018

a) (1 + 4 + 7 + ... + 100) : x = 17

1 + 4 + 7 + ... + 100 có số số hạng là:

      (100 - 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)

Tổng = (100 + 1) * 34 : 2 = 1717

Ta có: 1717 : x = 17

                    x = 1717 : 17

                    x = 101 

b) Không quy đồng tử số và mẫu số hãy so sánh: \(\frac{7}{15}\) và \(\frac{13}{27}\).

Đáp án: \(\frac{7}{15}< \frac{13}{27}\)

Vì: \(\frac{7}{15}-\frac{13}{27}=\frac{-2}{135}\)

     \(\frac{13}{27}-\frac{7}{15}=\frac{2}{135}\)

Lý thuyết: + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số âm thì: a < b.

               + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà bằng là số dương thì: a > b.

               + Nếu hiệu của số a trừ đi số b mà là số 0 thì: a = b.

c) Cho phân số \(\frac{33}{21}\) hỏi cùng phải bớt đi ở tự số và mẫu số 1 là bao nhiêu để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\) ?

Ta có: Cùng bớt đi ở cả tử số và mẫu số cùng một số tự nhiên nào để được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{3}\). Tức hiệu của tử số và mẫu số không thay đổi.

Hiệu của tử số và mẫu số là:

      33 - 21 = 12

Mẫu số mới là:

      12 : (5 - 3) x 3 = 18

Số cần tìm là:

       21 - 18 = 3

                Đáp số: 3

16 tháng 2 2016

a) X x \(\frac{2}{5}\) < \(\frac{8}{10}\)

X = \(\frac{8}{10}\) - \(\frac{2}{5}\)

X = \(\frac{2}{5}\) . Vì là số tự nhiên nên X = 1

16 tháng 2 2016

a,x*2/5<8/10

x<8/10:2/5

x<2

x=0,1

b,3/x*2>6/8

3/x>3/8

x<8

x=0,1,2,3,4,5,6,7

3 tháng 3 2022

Bài 1:

a)\(\frac{12}{33}\)\(< \)\(\frac{16}{33}\)(So sánh tử)

b) \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{4}{10}\)\(>\)\(\frac{3}{10}\)(Quy đồng mẫu, so sánh tử)

 Bài 2:

a)\(\frac{17}{24}+\frac{7}{24}=\frac{24}{24}=1\)

b) \(\frac{3}{5}+\frac{5}{3}=\frac{9}{15}+\frac{25}{15}=\frac{34}{15}\)

 Bài 3:

a)\(\frac{7}{4}-\frac{3}{4}=\frac{4}{4}=1\)

b)\(\frac{21}{24}-\frac{6}{8}=\frac{21}{24}-\frac{18}{24}=\frac{3}{24}=\frac{1}{8}\)

14 tháng 2 2016

ke so do rui lam dang heu ti ,ung ho nha

14 tháng 2 2016

ta có: a/b=8/5 => 5a=8b => a=8b/5

mà a-b=15 => 8b/5 - b =15

=> 8b-5b/5=15

=> 3b/5 =15

=>3b=75

=> b=25

nhấn vào đúng hộ cái nha

22 tháng 1 2021

Bài 1:

a)10234; 10236; 10238; 10246; 10248

b)10236; 10239; 12346; 12349; 13458

c) 12345; 10235; 10245; 12370; 14605