Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A là phân số khi n+6 là số nguyên khác 0
\(\Rightarrow n\ne-6\)
Vậy n là số nguyên khác -6.
b) Với n=2, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)
Với n=4, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)
c) A là số nguyên khi -3\(⋮\)n+6
\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-9;-3\right\}\)
a)Để A là phân số thì \(n+6\ne0\Leftrightarrow n\ne-6\)
Vậy để A là phân số thì \(n\ne-6\)
b) Thay n=2(tm) vào A, ta có:
\(A=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)
Thay n=4 (tm) vào A, ta có:
\(A=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)
c) Để A là số nguyên \(\Rightarrow\frac{-3}{n+6}\)là số nguyên
\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Ta có bảng giá trị
n+6 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -9 | -7 | -5 | -3 |
bài 1/
a) ta có: \(A=\frac{15}{x-1}\)
Để A là phân số \(\Rightarrow x-1\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne1\)
b) Nếu x = 7
\(\Rightarrow A=\frac{15}{7-1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{15}{6}\)
Nếu x = -3
\(\Rightarrow A=\frac{15}{-3-1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{15}{-4}\)
Nếu x = 4
\(\Rightarrow A=\frac{15}{4-1}\)
\(\Rightarrow A=\frac{15}{3}=5\)
c) Ta có: \(B=5\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{15}{x-1}=5\)
\(\Leftrightarrow x-1=3\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2/
a) \(\frac{x}{3}=\frac{2}{6}\)
\(\Leftrightarrow6x=6\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
b) \(-\frac{x}{14}=\frac{10}{-7}\)
\(\Leftrightarrow7x=140\)
\(\Leftrightarrow x=20\)
hok tốt!!
\(1,\\ \left(a+1\right)\left(b+2\right)=5\\Vậy:\left(a+1\right);\left(b+2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ TH1:a+1=1\Rightarrow a=0;b+2=5\Rightarrow b=3\left(Loại,vì:a< b\right)\\ TH2:a+1=5\Rightarrow a=4;b+2=1\Rightarrow b=-1\left(Nhận,vì:a>b\right)\\ \Rightarrow\left(a;b\right)=\left(4;-1\right)\)
\(2,\\ \left(a+1\right).\left(b+3\right)=6\\ \Rightarrow\left(a+1\right);\left(b+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ \Rightarrow TH1:a+1=1\Rightarrow a=0;b+3=6\Rightarrow b=3\left(Loại,vì:a< b\right)\\ TH2:a+1=2\Rightarrow a=1;b+3=3\Rightarrow b=0\left(Nhận,vì:a>b\right)\\ TH3:a+1=3\Rightarrow a=2;b+3=2\Rightarrow b=-1\left(Nhận,vì:a>b\right)\\ TH4:a+1=6\Rightarrow a=5;b+3=1\Rightarrow b=-2\left(Nhận,vì:a>b\right)\\ Vậy:\left(a;b\right)=\left(1;0\right).hoặc\left(a;b\right)=\left(2;-1\right).hoặc\left(a;b\right)=\left(5;-2\right)\)
a) 120 = 2^3*3*5
180 = 2^2*3^2*5
b)ƯCNN(120;180 ) = 2 *3*5=30
BCNN (120;180 ) = 2^3*3^2*5 = 360
2a) 3x - 12 = 27
3x = 27 - 12
3x = 15
x = 15:3
x = 5
b) theo đề bài ta có :
6 chia hết cho (x-1 )
=> x - 1 \(\in\) Ư(6)
mà Ư(6 ) = { 1;2;3;6;-1;-2;-3;-6 }
=> x - 1 = 1 => x = 2
x - 1 = 2 => x = 3
x - 1 = 3 => x = 4
x - 1 = 6 => x = 7
x - 1 = -1 => x = 0
x - 1 = -2 => x = -1
x - 1 = -3 => x = -2
x - 1 = -6 => x = -5
=> x \(\in\) { 2;3;4;7;0;-1;-2;-5 }
3.
Gọi số học sinh khối 6 trường đó có là a
theo đề bài ta có :
a chia hết cho 10;12;15
=> a \(\in\) BC (10;12;15)
Ta có :
10 = 2*5
12 = 2^2*3
15 = 3*5
=> BCNN (10;12;15 ) = 2^2 *3*5 = 60
=> BC (10;12;15 ) = B(60 ) = { 0;60;120;180;240;300;360 ;...}
Vì \(250\le a\le320\)
Nên a = 300
Vậy khối 6 trường đó có 300 học sinh