\(\in\)N* sao cho

(12 + 3 . n) 1*21 (nhanh lên nhé...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

Ôn tập toán 6

1 tháng 11 2016

Ta có:

\(\overline{abc}=100a+10b+c=n^2-1\left(1\right)\)

\(\overline{cba}=100c+10b+a=\left(n-2\right)^2=n^2-4n+4\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(99a-99c=4n-5\\ \Leftrightarrow99\left(a-c\right)=4n-5\)

Suy ra: \(4n-5⋮99\)

Ta có: \(100\le n^2-1\le999\)

\(\Leftrightarrow101\le n^2\le1000\)

\(\Leftrightarrow11\le n\le31\)

\(\Leftrightarrow44\le4n\le124\)

\(\Leftrightarrow39\le4n-5\le119\)

Suy ra: \(4n-5=99\)

Suy ra: \(n=26\)

Suy ra: \(\overline{abc}=26^2-1=675\)

 
22 tháng 1 2019

a) -24+3(x-4)=111

=>3(x-4)=111-(-24)

=>3(x-4)=135

=>(x-4)=135:3

=>x-4=45

=>x=45+4

=>x=49

Vậy x=49

b)(2x-4)(3x+63)=0

=>\(\hept{\begin{cases}\left(2x-4\right)\\\left(3x+63\right)\end{cases}}=0\)=>\(\hept{\begin{cases}2x-4=0\\3x+63=0\end{cases}}\)

=>\(\hept{\begin{cases}2x=0+4=4\\3x=0-63=-63\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}x=4:2=2\\x=-63:3=-21\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=-21\end{cases}}\)

13 tháng 1 2018

a)Ta có:

S = 2 +  22  +  23  +........+  2100

=> S = (2+23) + (22+24) +............+ (298+2100)

S = 2(1+22) + 22(1+22​) +.......... + 298(1+22​)

S = (1+22).(2+22+.......+298)

S=5.(2+22+.......+298) chia hết cho 5 (đpcm)

Vậy S chia hết cho 5

b) Ta có

4a+3b=4a+7b-4b=4(a-b)+7b

Vì a-b chia hết cho 7 nên 4(a-b) chia hết cho 7 và 7b chia hết cho 7(vì có 1 thừa số là 7) nên 4(a-b)+7b chia hết cho 7

=>4a+3b chia hết cho 7(đpcm)

Vậy nếu a-b chia hết cho 7 thì 4a+3b sẽ chia hết cho 7.

chưa chinh xác

29 tháng 3 2019

Bài 1: Mình không biết làm.

Bài 2:

TH1: n là số chẵn => n = 2k (k thuộc N), khi đó (n+20102011) = (2k+20102011) là số chẵn (vì 2k chẵn và 20102011 là số chẵn)

=> (n+20102011) chia hết cho 2.

Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2

TH2: n là số lẻ => n = 2k+1 (k thuộc N), khi đó n + 2011 = 2k + 1 + 2011 = 2k + 2012 là số chẵn (vì 2k và 2012 là số chẵn)

=> n + 2011 chia hết cho 2

Nên (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2

Vậy (n+20102011)(n+2011) chia hết cho 2 với mọi n thuộc N

2 tháng 1 2019

5, 

Ta có :n2 + n + 6 = n(n + 1 ) + 6

Ta có : n( n +1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) không có c/s tận cùng là 9 và 4

=> n(n+1)+6 không có c/s tận cùng là 0 hoặc 5 ( vì đề bài yêu cầu là không chia hết cho 5 )

Vậy n2+ n+ 6 không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N

2 tháng 1 2019

6, 

Ta có: 012,137,262,387,512,637,762,887 là các số có tận cùng chia cho 125 dư 12

Từ các số trên, ta chọn ra số có tận cùng chia cho 8 dư 3

Số có tận cùng là 387 thì chia cho 8 sẽ dư 3

=> các số có tận cùng là 387

16 tháng 2 2020

Ta có :\(n^2-2=n.\left(n+3\right)-3n-2\)

                        \(=n.\left(n+3\right)-3.\left(n+3\right)+7\)

                        \(=\left(n+3\right).\left(n-3\right)+7\)

Ta thấy \(\left(n+3\right).\left(n-3\right):\left(n+3\right)\)

Để \(\left(n+3\right).\left(n-3\right)+7:\left(n+3\right)\) thì \(7:\left(n+3\right)\)

 \(\implies\)(n+3)\(\in\) Ư(7)= \(\{\) 1;-1;-7;7\(\} \)

 \(\implies \)n\(\in\) \(\{\) -2;-4;-10;4\(\}\)