\(n\in N\)để :\(n^2+2n+6⋮n+1\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

n2+2n+6=n2+2n+1+5=(n+1)2+5 chia hết cho n+1 

mà (n+1)2 chia hết cho n+1 => 5 chia hết cho n+1 <=> n+1 thuộc Ư(5}={-5;-1;1;5} <=> n thuộc {-6;-2;0;4}

1 tháng 8 2017

mà n thuộc N nên n=0 hoặc n=4

16 tháng 10 2016

a) 2n + 1 + 12 -2n =13

6-n(ư)13 = -1; 1; -13 ; 13

n = 7; 19

b) tương tự, k làm dc mk sẽ làm tiếp

12 tháng 7 2016

                                  Ta có : 

                             \(2n+1=2n-12+12+1=2n-12+13=2.\left(6-n\right)+13\)

                           Để \(\left(2n+1\right)\)chia hết cho \(\left(6-n\right)\)thì \(2.\left(6-n\right)+13\)chia hết cho \(\left(6-n\right)\)mà \(2.\left(6-n\right)\)chia hết cho \(6-n\)nên \(13\)chia hết cho \(6-n\)\(\Rightarrow6-n\inƯ\left(13\right)\)

                           Mà \(Ư\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

                            \(\Rightarrow6-n\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

                         Vì \(n\in N\)nên ta có bảng sau : 

                     

6-n-13-1113
n1975-7
N/xétchọnchọnchọnloại

                      Vậy với \(n\in\left\{5;7;19\right\}\) thì \(\left(2n+1\right)\)chia hết cho \(\left(6-n\right)\)

                         Ủng hộ mk nha !!! ^_^

20 tháng 8 2017

\(\dfrac{2n+1}{n-1}=\dfrac{2n-2+3}{n-1}=\dfrac{2n-2}{n-1}+\dfrac{3}{n-1}=2+\dfrac{3}{n-1}\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét ước

\(n^2+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-2n+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n^2+2n-2n-4+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét ước

\(\dfrac{n^2-3n+2}{n+1}\)

\(\Rightarrow n^2-3n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-4n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n-4n-4+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)-4\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n-4\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Xét ước

22 tháng 6 2017

đăng từ từ từng câu 1 ik bn!

3 tháng 7 2017

2)Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 hay n(n+1) chia hết cho 2.

Bây h ta cần CM 1 trong 3 số chia hết cho 3:

_n=3k(k là số tn) thì n chia hết cho 3(đpcm)

_n=3k+1 thì 2n+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3(đpcm)

_n=3k+2 thì n+1=3k+2+!=3k+3(đpcm)

Vậy n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6

8 tháng 8 2016

Để A đạt GTLN 

suy ra : 3n + 2 lớn nhất ; 2n - 1 nhỏ nhất 

 SAU ĐÓ TỰ GIẢI TIẾP NHÁ

15 tháng 8 2018

a.\(2n^2-3n+1=2n\times\left(n-1\right)-\left(n-1\right)=\left(2n-1\right)\times\left(n-1\right)\Rightarrow2n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+1⋮n-1\Rightarrow1⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\Rightarrow n=2\)

b.Tách tương tự nha

15 tháng 8 2018

\(2n^2-3n+1=\left(2n^2-2n\right)-n+1=2n\left(n-1\right)-n+1\)\(\Rightarrow-n+1⋮n-1\Rightarrow-\left(n-1\right)⋮n-1\)

vậy với mọi x thuộc N đều t/m

b) tương tự nha

16 tháng 12 2016

a)\(3\cdot5^{2n+1}-3\cdot25^n=300\)

\(3\cdot5^{2n}\cdot5-3\cdot25^n=300\)

\(15\cdot25^n-3\cdot25^n=300\)

\(25^n\cdot12=300\)

\(25^n=25\)

\(\Rightarrow n=1\)

b)\(f\left(x\right)=6x^4-2x^3+5=5\)

\(6x^4-2x^3=0\)

\(6x^4=2x^3\)

\(3x^4=x^3\)

\(3x^4-x^3=0\)

\(x^3\left(3x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3=0\) hoặc 3x-1=0

\(\Rightarrow x=0,3x=1\)

\(\Rightarrow x=0,x=\frac{1}{3}\)(loại vì \(x\in N\))

Vậy x=0

14 tháng 8 2017

Bài 1 

1, Ta có \(A=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)

\(A=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(A=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+....+\frac{1}{25.28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=5.\frac{3}{14}=\frac{15}{14}\)

Vậy \(A=\frac{15}{14}\)

2, 

a) \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=\frac{3}{n-5}\)

Suy ra để A có giá trị nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Khi đó \(n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy ......

b) Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{2n-7}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2+\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow n=6\)

Khi đó A = 5 

 Vậy A đạt GTLN khi và chỉ khi n = 6