K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
22 tháng 2 2021

\(2C=\frac{6n-20}{2n+6}=\frac{3\left(2n+6\right)-38}{2n+6}=3-\frac{19}{n+3}\)

\(C\inℤ\Rightarrow2C\inℤ\Leftrightarrow\frac{19}{n+3}\inℤ\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(19\right)=\left\{-19,-1,1,19\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-22,-4,-2,16\right\}\)

Thử lại ta đều thấy thỏa mãn. 

29 tháng 12 2018

Tả người mà em ghét nhất trong lp

cần gấp

29 tháng 12 2018

xin lỗi mik bấm nhầm

5 tháng 4 2019

Để M nguyên thì 4n+9 chia hết cho 2n+3

<=> 2(2n+3) +3 chia hết cho 2n+3

=> 3 chia hết cho 2n+3

Vì n nguyên nên 2n+3 là ước của 3

Các ước của 3 là 3;1;-1;-3

Do đó,2n+3 thuộc {3;1;-1;-3}

=> n thuộc {0;-0,5;-2;-3}

Vì n nguyên nên n thuộc {0;-2;-3}

Vậy ...

b, chứng minh tương tự nhưng tử ko chia hết cho mẫu

5 tháng 4 2019

a) Để \(M=\frac{4n+9}{2n+3}\)\(\inℤ\)

\(\Rightarrow4n+9⋮2n+3\)

\(\Rightarrow\)\(2(2n+3)+3⋮2n+3\)

Mà 2(2n+3) chia hết cho 2n+3 

=> 2 chia hết cho 2n +3

=> 2n+3 \(\inƯ\left(3\right)\)

TA CÓ BẢNG SAU : ( Lập bảng nha )

phần b mik chưa nghĩ ra nha 

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

10 tháng 5 2019

Để C là số nguyên thì 3n+5 chia hết cho n+7

TC: 3n+21-16 chia hết 

       suy ra 3(n+7)-16 chia hết cho n+7

Vì 3(n+7) chia hết cho n+7 suy ra 16 chia hết cho n+7 suy ra n+7 là ước của 16

Bạn tự làm tiếp đi nhé

23 tháng 6 2020

B = 5n+1/3n - 2

ĐỂ B nguyên

=> 5n + 1 chia hết cho 3n - 2

=> 3(5n + 1) chia hết cho 3n - 2

=> 15n + 3 chia hết cho 3n - 2

=> 15n - 10 + 13 chia hết cho 3n - 2

=> 5(3n - 2) + 13 chia hết cho 3n - 2

=> 13 chia hết cho 3n - 2

=> 3n - 2 thuộc {13; - 13}

=> 3n thuộc {15; -11} mà n thuộc Z

=> x = 5

23 tháng 2 2018

a) \(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b) \(\frac{15}{n-2}\in Z\)  khi   \(n-2\inƯ\left(15\right)\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

đến đây tự lập bảng rồi làm 

23 tháng 2 2018

a, n-2 khác 0 nên n khác 2 

b, n-2 là ước của 15 vậy n-2 = { +-1;+-3;+-5;+-15} tương ứng ta có 

n-2 = -1 => n=1 Tm

n-2 =1 => n=3 Tm

n-2=3 => n= 5 Tm 

tương tự tìm các giá trị còn lại nhé 

ks cho mình nhé 

30 tháng 6 2019

\(A=\frac{n+4}{n-1}=\frac{n-1+5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}.\)

\(\Rightarrow A\in Z\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in Z\Rightarrow n-1\inƯ_5\)

Mà \(Ư_5=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)\(\Rightarrow...\)

\(B=\frac{2n+4}{n-1}=\frac{2n-2+6}{n-1}=2+\frac{6}{n-1}\)

\(\Rightarrow B\in Z\Leftrightarrow\frac{6}{n-1}\in Z\Rightarrow n-1\inƯ_6\)

Mà \(Ư_6=\left\{\pm1;\pm2;\pm3\right\}\Rightarrow...\)

26 tháng 2 2018

\(M=\frac{3n-5}{n+4}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3n-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow\left(3n+12\right)-12-5⋮n+4\)

\(\Rightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)

      \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

\(\Rightarrow-17⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)\)

      \(n\in Z\Rightarrow n+4\in Z\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-21;13\right\}\)

26 tháng 2 2018

Ta có M = \(\frac{3n-5}{n+4}\)là phân số   <=>  n + 4 \(\ne\)0

<=>  n \(\ne\)-4 

M là một số nguyên <=>  \(3n-5⋮n+4\)<=> \(3\left(n+4\right)-17\)\(⋮n+4\)

<=> \(17⋮n+4\)<=>  \(n+4\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

<=>  \(n\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)

3 tháng 3 2019

chịu thôi khó thế bạn

3 tháng 3 2019

Có sai đề ko dậz