Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: 2x-3y=9
nên 2x=9+3y
hay \(x=\dfrac{3y+9}{2}\)
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{3y+9}{2}\end{matrix}\right.\)
b: Ta có: 2x+0y=5
nên 2x=5
hay \(x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y\in R\end{matrix}\right.\)
a: Ta có: 2x-3y=9
nên 2x=9+3y
hay \(x=\dfrac{3y+9}{2}\)
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{3y+9}{2}\end{matrix}\right.\)
b: Ta có: 2x+0y=5
nên 2x=5
hay \(x=\dfrac{5}{2}\)
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y\in R\end{matrix}\right.\)
4x – 3y = -1
⇔ 3y = 4x + 1
⇔
Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là (x ∈ R).
Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm phương trình là đường thẳng 4x – 3y = -1.
+ Tại x = 0 thì y =
Đường thẳng đi qua điểm .
+ Tại y = 0 thì x =
Đường thẳng đi qua điểm .
Vậy đường thẳng 4x – 3y = -1 đi qua và .
+ Xét phương trình 2x + y = 4 (1) ⇔ y = -2x + 4
Vậy phương trình (1) có nghiệm tổng quát là (x ; -2x + 4) (x ∈ R).
+ Xét phương trình 3x + 2y = 5 (2) ⇔
Vậy phương trình (2) có nghiệm tổng quát là : (x ∈ R).