K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2015

 Ta có: x+y >= y+1 (do x>=1) 
=> (x+y)^4 >= (y+1)^4 
=> 40y +1 = (x+y)^4 >= (y+1)^4 (1*) 
Mặt khác nhận thấy (y+1)^4 > 40y +1 nếu y >=3 (2*) 
{ Do (y+1)^4 = y^4 + 4y^3 + 6y^2 + 4y +1 >= 27y + 36y + 18y +4y +1 >40y+1 
Thay y^4 = y^3.y >= 3^3.y =27y; 4y^3 = 4.y^2.y >= 4.9.y =36y ....} 
Từ (1*,2*) 
=> y=1, hay y=2 
Thay vao ta có nghiệm x=1; y=2 là so duy nhất

13 tháng 1 2016

pạn có thể giải chi tiết được k

7 tháng 10 2015

phân tích đúng ko 

L i k e đi

Cho mình hỏi xem cách làm này của mình có đúng không nhé.Đề bài: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (x+y)4 = 40y+1 Bài giải:Đặt x+y=n với n>0 và n là số nguyên. Phương trình đã cho tương đương với: n4=40y+1.Vì x+y>y nên n>y.- Nếu n=1 thì y=0 (thỏa mãn n>y) =>(x+y)4=1 mà y=0 => x=1 (vì x>0)- Nếu n=2 thì 40y=15 => y=2,(6) là số hữu tỉ (loại)- Nếu n=3 thì y=2 (thỏa mãn n>y) => (x+y)4=81 => x=1 (vì x>0)- Nếu...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi xem cách làm này của mình có đúng không nhé.

Đề bài: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (x+y)= 40y+1 

Bài giải:

Đặt x+y=n với n>0 và n là số nguyên. Phương trình đã cho tương đương với: n4=40y+1.Vì x+y>y nên n>y.

- Nếu n=1 thì y=0 (thỏa mãn n>y) =>(x+y)4=1 mà y=0 => x=1 (vì x>0)

- Nếu n=2 thì 40y=15 => y=2,(6) là số hữu tỉ (loại)

- Nếu n=3 thì y=2 (thỏa mãn n>y) => (x+y)4=81 => x=1 (vì x>0)

- Nếu n=4 thì 40y=255 => y=6,375 là số hữu tỉ và n<y (loại)

- Nếu n=5 thì 40y=624 => y=15,6 là số hữu tỉ và n<y (loại)

- Nếu n=6 thì 40y=1295 => y=32,375 là số hữu tỉ và n<y (loại)

- Nếu n=7 thì y=60 (loại vì n<y).

Vì n,y là 2 số nguyên dương nên từ phần trên suy ra n>7 thì không có giá trị nào của y thỏa mãn.

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên (x;y) là: (1;0) ; (1;2).

0
Cho mình hỏi xem cách làm này của mình có đúng không nhé.Đề bài: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (x+y)4 = 40y+1 Bài giải:Đặt x+y=n với n>0 và n là số nguyên. Phương trình đã cho tương đương với: n4=40y+1.Vì x+y>y nên n>y.- Nếu n=1 thì y=0 (thỏa mãn n>y) =>(x+y)4=1 mà y=0 => x=1 (vì x>0)- Nếu n=2 thì 40y=15 => y=2,(6) là số hữu tỉ (loại)- Nếu n=3 thì y=2 (thỏa mãn n>y) => (x+y)4=81 => x=1 (vì x>0)- Nếu...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi xem cách làm này của mình có đúng không nhé.

Đề bài: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình (x+y)= 40y+1 

Bài giải:

Đặt x+y=n với n>0 và n là số nguyên. Phương trình đã cho tương đương với: n4=40y+1.Vì x+y>y nên n>y.

- Nếu n=1 thì y=0 (thỏa mãn n>y) =>(x+y)4=1 mà y=0 => x=1 (vì x>0)

- Nếu n=2 thì 40y=15 => y=2,(6) là số hữu tỉ (loại)

- Nếu n=3 thì y=2 (thỏa mãn n>y) => (x+y)4=81 => x=1 (vì x>0)

- Nếu n=4 thì 40y=255 => y=6,375 là số hữu tỉ và n<y (loại)

- Nếu n=5 thì 40y=624 => y=15,6 là số hữu tỉ và n<y (loại)

- Nếu n=6 thì 40y=1295 => y=32,375 là số hữu tỉ và n<y (loại)

- Nếu n=7 thì y=60 (loại vì n<y).

Vì n,y là 2 số nguyên dương nên từ phần trên suy ra n>7 thì không có giá trị nào của y thỏa mãn.

Vậy phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên (x;y) là: (1;0) ; (1;2).

1
29 tháng 6 2016

bai ban giai dung roi do

17 tháng 11 2017

Tui vừa trả lời 3 bài này ở câu của Nguyễn Anh Quân

Xem tui giải đúng không nha

Xin Wrecking Ball nhận xét

17 tháng 11 2017

Đỗ Đức Đạt cop trên Yahoo

3 tháng 6 2021

\(\sqrt{x+y+3}+1=\sqrt{x}+\sqrt{y}\)

Bình phương 2 vế, ta có:

\(x+y+3+1=x+y\)

\(x+y+3+1-x-y=0\)

\(4=0\) (vô lý)

Vậy phương trình vô nghiệm

-Chúc bạn học tốt-

Bạn sai rồi nhé. Xem lại chỗ bình phương.

8 tháng 8 2018

\(\frac{4y+2x}{xy}=1\)  <=>  \(4y+2x=xy\)

<=> \(4y-xy+2xy-8=-8\)

<=> \(y\left(4-x\right)-2\left(4-x\right)=-8\)

<=> \(\left(y-2\right)\left(4-x\right)=-8\)

Bạn giải tiếp nha !

NV
24 tháng 1 2022

- Với \(x=1\Rightarrow y=1\)

- Với \(x>1\Rightarrow y>1\)

\(\Rightarrow3^x=2^y+1\)

Do \(y>1\Rightarrow2^y⋮4\Rightarrow2^y+1\equiv1\left(mod4\right)\) \(\Rightarrow3^x\equiv1\left(mod4\right)\)

Nếu \(x=2k+1\Rightarrow3^x=3^{2k+1}=3.9^k\equiv3\left(mod4\right)\) (ktm) 

\(\Rightarrow x=2k\Rightarrow3^{2k}-1=2^y\)

\(\Rightarrow\left(3^k-1\right)\left(3^k+1\right)=2^y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3^k-1=2^a\\3^k+1=2^b\end{matrix}\right.\) với \(b>a\Rightarrow2^b-2^a=2\)

\(\Rightarrow2^a\cdot\left(2^{b-a}-1\right)=2\Rightarrow2^a=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3^k-1=2\Rightarrow k=1\Rightarrow x=2\Rightarrow y=3\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right);\left(2;3\right)\)

Hôm kia

dòng 3 dưới lên sao lại suy ra 2^a = 2 ạ