Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^3+3x^2+2x=0\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+1=-a\end{matrix}\right.\)
Vì 2 pt đã có nghiệm chung là \(-1\Rightarrow\) nghiệm của pt \(\left(x+1\right)^2=-a\) phải khác \(0,2\)
\(\Rightarrow a\ne-1;-9\)
(cách mình là vậy chứ mình cũng ko chắc là có đúng ko nữa)
câu a
Gọi x0 là nghiệm chung của PT(1) và (2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2_0+\left(3m-1\right)x_0-3=0\left(\times3\right)\\6.x^2_0-\left(2m-1\right)x_0-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x^2_0+3\left(3m-1\right)x_0-9=0\left(1\right)\\6x^2_0-\left(2m-1\right)x_0-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\) Lấy (1)-(2) ,ta được
PT\(\Leftrightarrow3\left(3m-1\right)-9+\left(2m-1\right)+1\)=0
\(\Leftrightarrow9m-3-9+2m-1+1=0\Leftrightarrow11m-12=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{12}{11}\)
b: Thay x=-5 vào pt, ta được:
\(m+25+65=0\)
hay m=-90
Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=13\)
nên \(x_2=18\)
c: Thay x=-3 vào pt, ta được:
\(18+3\left(m+4\right)+m=0\)
=>4m+30=0
hay m=-15/2
Theo đề, ta có: \(x_1\cdot x_2=-\dfrac{m}{2}=\dfrac{15}{4}\)
hay \(x_2=-1.25\)
Điều kiện: \(y\ge0\)
pt thứ nhất của hệ \(\Leftrightarrow\left(y-x+3\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow y-x+3=0\) \(\Leftrightarrow y=x-3\)
Thay vào pt thứ hai của hệ, ta được \(2x^2+3x+x-3-\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}-2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+4x-5=\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}\) \(\left(x\ge3\right)\)
\(\Rightarrow\left(2x^2+4x-5\right)^2=\left[\left(3x+1\right)\sqrt{x-3}\right]^2\)
\(\Leftrightarrow4x^4+16x^2+25+16x^3-20x^2-40x=\left(3x+1\right)^2\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3-4x^2-40x+25=9x^3-21x^2-17x-3\)
\(\Leftrightarrow4x^4+7x^3+17x^2-23x+28=0\)
Đặt \(f\left(x\right)=4x^4+7x^3+17x^2-23x+28\)
\(f\left(x\right)=4x^4+7x^3+17x^2+4+4+...+4-23x+4\) (có 6 số 4 ở giữa)
\(f\left(x\right)\ge9\sqrt[9]{4x^4.7x^3.17x^2.4^6}-23x+4\) \(=\left(9\sqrt[9]{1949696}-23\right)x+4\)
Hiển nhiên \(9\sqrt[9]{1949696}>23\). Lại có \(x\ge3\) nên \(f\left(x\right)>0\), Như vậy pt \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm. Điều đó có nghĩa là phương trình đã cho vô nghiệm.
\(\text{để phương trình có nghiệm duy nhất thì pt phải có nghiệm kép}\)
x>=1/2 thì: \(x^2-6x+5-k-2xk=\left(x+a\right)^2\text{ hay: }-6x-2xk+5-k=2xa+a^2\text{ do đó: }-6x-2xk=2xa;5-k=a^2\Rightarrow-3-k=2a;5-k=a^2\Rightarrow8=a^2-2a\Leftrightarrow a^2-2a-8=\left(a-4\right)\left(a+2\right)=0\text{ hay }a=4\text{ hoặc: }a=-2\Rightarrow k=1\text{ hoặc: }k=-11\text{ tương tự với TH còn lại.}\)
2( x2 - 2x )2 + 3x2 - 6x + 1 = 0
<=> 2( x2 - 2x )2 + 3( x2 - 2x ) + 1 = 0
Đặt t = x2 - 2x ta được phương trình bậc 2 ẩn t :
2t2 + 3t + 1 = 0 (*)
Dễ thấy (*) có a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0 nên có hai nghiệm phân biệt t1 = -1 ; t2 = -c/a = -1/2
=> x2 - 2x = -1 hoặc x2 - 2x = -1/2
<=> x2 - 2x + 1 = 0 hoặc x2 - 2x + 1/2 = 0
+) x2 - 2x + 1 = 0
Δ = b2 - 4ac = 4 - 4 = 0
Δ = 0 nên pt có nghiệm kép x1 = x2 = -b/2a = 1
+) x2 - 2x + 1/2 = 0
Δ = b2 - 4ac = 4 - 2 = 2
Δ > 0 nên pt có hai nghiệm phân biệt : \(x_1=\frac{-2+\sqrt{2}}{2};x_2=\frac{-2-\sqrt{2}}{2}\)
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm \(x_1=\frac{-2+\sqrt{2}}{2};x_2=\frac{-2-\sqrt{2}}{2};x_3=1\)