![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 7:
Cho x+5=0
=> x=-5
Cho x2-2x=0
=> x2-2x+1-1=0
=>(x-1)2-1=0
=>(x-1)2=1
=>x-1=1 thì x=2
Nếu x-1=-1 thì x=1
TK MK NHA . CHÚC BẠN HỌC GIỎI
ĐÚNG 100% NHA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2/
Ta có x = -2 là nghiệm của C (x)
=> \(C\left(-2\right)=0\)
=> \(4m-\left(-2\right)\left(2m-3\right)+7m-5=0\)
=> \(4m-\left(-4m\right)+6+7m-5=0\)
=> \(4m+4m+6+7m-5=0\)
=> \(15m+1=0\)
=> \(15m=-1\)
=> \(m=\frac{-1}{15}\)
Vậy khi \(m=\frac{-1}{15}\)thì x = -2 là nghiệm của C (x).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho A(x) = 0, có:
x2 - 4x = 0
=> x (x - 4) = 0
=> x = 0 hay x - 4 = 0
=> x = 0 hay x = 4
Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu tại x = a ,đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là 1 nghiệm của đa thức P(x)
VD xét đa thức P(x) = 2x+\(\dfrac{1}{2}\)
tính P (-\(\dfrac{1}{4}\))
em nói x =-\(\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của đa thức P(x)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Tính M(x) - N(x)
M(x) = -x3 + 2,5x2 - 0,5x - 1
N(x) = -x3 + 2,5x2 + 2x - 6
------------------------------------
M(x) - N(x) = -2,5x + 5
=> M(x) - N(x) = A(x) = -2,5x + 5
Để đa thức A(x) có nghiệm => -2,5x + 5 = 0
=> -2,5x = -5
=> 2,5x = 5
=> x = 2
Tính M(x) + N(x)
M(x) = -x3 + 2,5x2 - 0,5x - 1
N(x) = -x3 + 2,5x2 + 2x - 6
---------------------------------------------
M(x) + N(x) = -2x3 + 5x2 + 1,5x - 7
=> M(x) + N(x) = B(x) = -2x3 + 5x2 + 1,5x - 7
Bậc của đa thức B(x) là 3
P/S : Cái dấu chấm đó là nhân hay phẩy?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1: P(x)=M(x)+N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5
=2x^2-8
2: P(x)=0
=>x^2-4=0
=>x=2 hoặc x=-2
3: Q(x)=M(x)-N(x)
=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5
=-4x^3+8x+2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: x^2+x+1
<=>(x+1/2)^2 +3/4
Mà: (x+1/2)^2 luôn luôn > hoặc = 0.
=> (x+1/2)^2+3/4 luôn > hoặc = 3/4
Vậy:Đa thức không có nghiệm (đa thức vô nghiệm)
\(g\left(x\right)=x^2+x+1\)
\(=x^2+\left(\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=xx+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}.\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\)
\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
Vậy \(g\left(x\right)\)vô nghiệm
\(N\left(x\right)=x\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)\)
\(N\left(x\right)=\left(x^2+1\right)\left(x^2+1\right)\)
\(N\left(x\right)=\left(x^2+1\right)^2>0\forall x\)
Vậy đa thức vô nghiệm
Đặt N(x)=0
Ta có
x(x^2+1)+(x^2+1)=0
=>(x+1)(x^2+1)=0
=>x+1=0 hoặc x^2+1=0
=>x=-1 hoặc x=√-1( hình như có j đó sai sai, không tồn tại căn bậc hai của -1 đâu nhé)