![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho A(x) = 0, có:
x2 - 4x = 0
=> x (x - 4) = 0
=> x = 0 hay x - 4 = 0
=> x = 0 hay x = 4
Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho A(x) = 0, có:
x2 - 4x = 0
=> x (x - 4) = 0
=> x = 0 hay x - 4 = 0
=> x = 0 hay x = 4
Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(N\left(x\right)=x\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)\)
\(N\left(x\right)=\left(x^2+1\right)\left(x^2+1\right)\)
\(N\left(x\right)=\left(x^2+1\right)^2>0\forall x\)
Vậy đa thức vô nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đáp án của mình nè nếu đúng nhớ nhé
h(x)=x(x-1)+1
h(x)=x^2-x +1
muốn tìm nghiệm của đa thức h(x) t cho h(x) =0 tương đương x^2 -x+1=0
rồi bạn tìm nghiệm nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: x^2+x+1
<=>(x+1/2)^2 +3/4
Mà: (x+1/2)^2 luôn luôn > hoặc = 0.
=> (x+1/2)^2+3/4 luôn > hoặc = 3/4
Vậy:Đa thức không có nghiệm (đa thức vô nghiệm)
\(g\left(x\right)=x^2+x+1\)
\(=x^2+\left(\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=xx+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}.\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\)
\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
Vậy \(g\left(x\right)\)vô nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)(Vô nghiệm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
- Để P(y)=0
\(\Leftrightarrow3y-6=0\)
\(\Leftrightarrow3y=6\)
\(\Leftrightarrow y=2\)
Vậy P(y) có nghiệm là 2
- Để M(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
\(\Rightarrow x\in\){2;-2}
Vậy M(x) có nghiệm là 2 và -2
b)
Ta có:
\(x^4\ge0\)
\(\Rightarrow x^4+1\ge1>0\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)>0\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)\ne0\)
Vậy Q(x) vô nghiệm
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P(x)= 2(x-1)-3(x-2)
= 2x-2-3x+6
= 4-x
để p(x) có giá trị là 0 thì 4-x=0
=> x=4
Vậy x=4 là nghiệm của đa thức
Xét P(x) = 2(x-1) - 3(x-2) = 0
\(\Rightarrow\)2(x-1) = 3(x-2)
\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{3}\)= \(\frac{x-2}{x-1}\)
\(\Rightarrow\).................. ko biết
(x-1)(x+1)=0
x-1=0hay x+1=0
x=1 hay x=-1