K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Cho 3x+5+(7-x)=0

     3x-x+5+7=0

     2x+12=0

    2x=-12

 x=-6

Vay x=6 la nghiem cua 3x+5+(7-x)

\(3x+5+7-x\)

\(2x+12=0\)

\(x=-6\)

a: A(x)=0

=>5x-7=0

=>x=7/5

b: P(x)=0

=>x-1=0 hoặc x+3=0

=>x=1 hoặc x=-3

c: Q(x)=0

=>(2/3x-1)=0 hoặc x+3/5=0

=>x=-3/5 hoặc x=3/2

a)Ta có A(X)=0

          4x-7=0

         4x=7

         x=7/4

Vậy x=7/4 là nghiệm của A(x)

b) Ta có B(x)=0

             3x-\(x^2\)=0

           x(3-x)=0

         \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\)

         \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy x=0 hoặc x=3 là nghiệm của B(x)

c)Ta có M(x)=0

           (x-3).(2x+5)=0

          \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\)

        \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=5\end{matrix}\right.\)

        \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=3 hoặc x=\(\dfrac{5}{2}\) là nghiệm của đa thức

6 tháng 5 2023

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

7 tháng 5 2023

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

Bài 2:

a: A(x)=0

=>-4x+7=0

=>4x=7

=>x=7/4

b: B(x)=0

=>x(x+2)=0

=>x=0 hoặc x=-2

c: C(x)=0

=>1/2-căn x=0

=>căn x=1/2

=>x=1/4

d: D(x)=0

=>2x^2-5=0

=>x^2=5/2

=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

7 tháng 7 2016

C(x)= 2x-3=0 hoac 5x+7=0

        2x=0+3        5x=0-7

        2x=3            5x=-7

         x=3:2            x=-7:5

          x=1.5            x=-1.4

7 tháng 7 2016

a.

\(\left(2x-3\right)\times\left(5x+7\right)=0\)

TH1:

\(2x-3=0\)

\(2x=3\)

\(x=\frac{3}{2}\)

TH2:

\(5x+7=0\)

\(5x=-7\)

\(x=-\frac{7}{5}\)

Vậy \(C\left(x\right)\) có nghiệm là \(\frac{3}{2}\) hoặc \(-\frac{7}{5}\)

b.

\(\left(15x^5+4x^2-8\right)-\left(15x^5-x-8\right)=0\)

\(15x^5+4x^2-8-15x^5+x+8=0\)

\(\left(15x^5-15x^5\right)+4x^2+x+\left(8-8\right)=0\)

\(x\left(4x-1\right)=0\)

TH1:

\(x=0\)

TH2:

\(4x-1=0\)

\(4x=1\)

\(x=\frac{1}{4}\)

Vậy \(D\left(x\right)\) có nghiệm là \(0\) hoặc \(\frac{1}{4}\)

c.

\(\left(5x^7-8x^2\right)-\left(4x^7+4^2\right)-\left(x^7+4\right)=0\)

\(5x^7-8x^2-4x^7-16-x^7-4=0\)

\(\left(5x^7-4x^7-x^7\right)-8x^2-\left(16-4\right)=0\)

\(-8x^2-12=0\)

\(-8x^2=12\)

\(x^2=-\frac{12}{8}\)

mà \(x^2\ge0\) với mọi x

=> \(E\left(x\right)\) vô nghiệm

7 tháng 7 2016

\(a,C\left(x\right)=\left(2x-3\right)\left(5x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}2x-3=0\\5x+7=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{7}{5}\end{array}\right.\)

Vậy \(x=\frac{3}{2}\) và \(x=-\frac{7}{5}\) là nghiệm của đa thức C(x)

\(b,D\left(x\right)=\left(15x^5+4x^2-8\right)-\left(15x^5-x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15x^5+4x^2-8-15x^5+x+8=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+x=0\) \(\Leftrightarrow x\left(4x+1\right)=0\)  \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\4x+1=0\end{array}\right.\)  \(\Leftrightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{1}{4}\end{array}\right.\)

Vậy \(x=0\) và \(x=-\frac{1}{4}\) là nghiệm đa thức D(x)

\(c,E\left(x\right)=\left(5x^7-8x^2\right)-\left(4x^7+4x^4\right)-\left(x^7+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x^7-8x^2-4x^7-4x^4-x^7-4=0\)

\(\Leftrightarrow-8x^2-4x^4-4=0\)

\(\Leftrightarrow-4\left(2x^2+x^4+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x^4+1=0\) \(\Leftrightarrow x^4+x^2+x^2+1=0\) 

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+1\right)+\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow x^2+1=0\) \(\Leftrightarrow x^2=-1\) \(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy E(x) vô nghiệm