Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1
Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1
3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2
=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2
=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}
Ta có bảng :
n - 2 | 1 | 3 | 9 |
n | 3 | 5 | 11 |
1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1
<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1
=> 7 chia hết cho 3n + 1
=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}
Ta có bảng :
3n + 1 | 1 | 7 |
3n | 0 | 6 |
n | 0 | 2 |
Vậy n thuộc {0;2}
Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.
1) 2n+7=2(n+1)+5
để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1
=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}
bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa
Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1
Ta có 2n+7=2(n+1)+5
Vì 2(n+1
Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1
Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}
Lập bảng n+1 I 1 I 5
n I 0 I 4
Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}
a) 2n chia hết cho n + 5
=> 2n + 10 - 10 chia hết cho n + 5
=> 2(n + 5) - 10 chia hết cho n + 5
Vì 2(n + 5) chia hết cho n + 5 => -10 chia hết cho n + 5
=> n + 5 thuộc Ư(-10)
=> n + 5 thuộc {-10; -5; -2 -1; 1; 2; 5; 10}
=> n thuộc {-15; -10; -7; -6; -4; -3; 0; 5}
b) 3n + 4 chia hết cho n + 1
=> 3n + 3 + 1 chia hết cho n + 1
=> 3(n + 1) + 1 chia hết cho n + 1
Vì 3(n + 1) chia hết cho n + 1 => 1 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(1)
=> n + 1 thuộc {-1; 1}
=> n thuộc {-2; 0}
20 : 5 + 5
36 + 4 : 4 + 1