K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

a,Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

b,-9;-18;-27;-36;-45;-54;...

c,\(n\in\left\{-2;0;1\right\}\)

21 tháng 1 2016

bổ sung câu c còn có -1 nữa

13 tháng 2 2019

ai làm nhanh tặng k

28 tháng 12 2015

n= 2 hoặc 6 hoặc 0 hoặc -4

n= -1 hoặc 5 hoặc -3 hoặc -9

28 tháng 3 2019

Ta có:\(x^2-2x+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+2⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+2⋮x-1\)

\(\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Tới đây bí:((

28 tháng 3 2019

Ta có: \(x^2-2x+3=x^2-x-x+1+2\\ =x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2\)

\(=\left(x-1\right)^2+2\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\)\(⋮x-1\forall x\Rightarrow\)Để \(x^2-2x+3⋮x-1\)thì \(2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng:

X-1-11-22
x02-13

Vậy \(x\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)

5 tháng 11 2015

m^2+2n-7=n^2-4n+4-2n+4-7 =(n+2)^2-2(n+2)-7
=>7 chia hết cho n+2 ..

11 tháng 11 2018

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => \(d\in\left\{1;-1\right\}\)

ღღ♥_ Kiều Hoa ...

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=> + ) n+3 chia hết cho d hay 2.(n+3) chia hết cho d 
+) 2n+5 chia hết cho d 
=> 2(n+3) - (2n +5) chia hết cho d 
<=> 2n+6 -2n-5 chia hết cho d 
<=> 1 chia hết cho d => d\in\left\{1;-1\right\}d∈{1;−1}

7 tháng 7 2015

Mình làm vd 2 bài nha:

a) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

d) n^2 +4 chia hết cho 4

n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1

=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1

=> 2n+1-4 chia hết cho n-1

=> 2n - 3 chia hết cho n-1

 n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1

=> n=0

7 tháng 7 2015

Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}