Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A xác định <=> n-3 \(\ne\)0
<=> n \(\ne\)3
b) \(A=\frac{4}{n-3}\left(n\ne3\right)\)
thay n=0(tm) ta có: \(A=\frac{4}{0-3}=\frac{-4}{3}\)
thay n=10 (tm) có: \(A=\frac{4}{10-3}=\frac{4}{7}\)
thay n=-2 (tm) có: \(A=\frac{4}{-2-3}=\frac{4}{-5}\)
Băng kép sẽ cong về phía thanh nhôm, vì sự giãn nở nhiệt của nhôm nhiều hơn đồng,khi làm nóng thanh nhôm sẽ giãn nở nhiều hơn. vậy khi làm lạnh, thanh nhôm cũng sẽ co lại nhiều hơn nên sẽ cong về phía thanh nhôm.
Chúc bn hc tốt!!!
Với băng kép loại “nhôm – đồng” khi được nung nóng thì hai băng kép đều cong lại, thanh nhôm của nó nằm ở vòng ngoài, vậy nhôm nở nhiều hơn đồng.
Bn xem câu trả lời của mik nha
-Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
+Gió
+Diện tích mặt thoáng của chất lỏng đó
+Nhiệt độ
Phụ thuộc là :
-Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng lớn
-Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng lớn thì tốc độ bay hơi càng mạnh.
Chúc bn học tốt !
vd, cây thước có GHĐ là 20cm, ĐCNN là 0,1 cm hay 1mm vì
trên cây thước vạch nhỏ là 10 vạch sau đó bạn lấy 1cm chia cho 10 là ra kết quả như trên. Nếu bạn chưa hiểu thì mình cho thêm vd khác
vd2, một bình chia độ có giới hạn đo là 100cm3, vạch nhỏ là 5 vạch, bạn lấy 1 chia cho 5 ra 2cm3. Bn hiểu chưa
Thanh nhôm nằm bên trên. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng nên khi làm lạnh băng kép, băng kép sẽ cong về phía thanh nhôm
1.Thể tích chất lỏng tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích chất lỏng giảm khi nhiệt độ giảm.
2.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3. Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.
4.
Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng trong nhiệt kế thay đổi theo.
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
5.Bạn Tự tìm mhé!
6.
- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất
- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.
7.Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
8.
- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.
9.Nhiệt độ sôi nhiệt độ của chất lỏng không tăng, ở nhiệt độ sôi thì sự bay hơi xảy ra, tạo ra các bọt khí và trên mặt thoáng chất lỏng.
II - VẬN DỤNG
1.Chọn câu A: Rắn - lỏng - khí
2.Chọn câu C: Nhiệt kế thuỷ ngân.
3.Cần có chỗ uốn cong trên đường ống dẫn hơi để khi nhiệt độ tăng ống nở ra, nếu không thì khi hai đầu ống chạm nhau sẽ tạo lực lớn làm gãy đường ống.
4.
Nhìn vào ở bảng trên để trả lời:
a. Sắt (nóng chảy ở 1535oC )
b. Rượu (nóng chảy ở -117oC)
c. Nên dùng nhiệt kế rượu có nhiệt độ đông đặc thấp -50oC, không dùng nhiệt kế thuỷ ngân vì thuỷ ngân đông đặc ở -39oC (cao hơn nhiệt độ cần đo.)
d. Ghi vào thang nhiệt độ, nhiệt độ nóng chảy của các chất.
- Xem nhiệt kế rượu để trả lời nhiệt độ lớp em. Ở nhiệt độ này, các chất ở bảng trên, ở thể rắn là: nhôm, muối, sắt. Các chất ở thể lỏng là: nước, rượu, thủy ngân
- Ở nhiệt độ phòng học của em hôm nay trong không khí có thể có hơi nước.
5.Bình đúng, An sai vì khi nước sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi (100oC) dù có cho thêm củi nhiệt độ của nước không thay tăng.
6.
a. Đoạn BC ứng với quá trình nước đa đang tan (0oC).
Đoạn DE ứng với quá trình nước đang sôi (100oC).
b. Đoạn AB ứng với quá trình nước tồn tại ở thể rắn.
Đoạn CD ứng với quá trình nước tồn tại ở thể lỏng.
ĐẢM BẢO ĐỘ CHIMH XÁC 99999999...%
HAY THÌ TÍCK CHO MÌNH NỮA NHA!