Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6.1. Lấy ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo bút bi lại. Nhận xét về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay. Chọn câu trả lời đúng.
A. Lực mà ngón cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón cái là hai lực cân bằng.
B. Lực mà ngón trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón trỏ là hai lực cân bằng
C. Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng
D. Các câu trả lời A,B,C đều đúng.
6.2. Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
a) Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ………… (H 6.1a)
b) Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một …………
c) Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ………… (H 6.1c)
d) Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …….. (H 6.1b)
Giải
a) Lực nâng
b) Lực kéo
c) Lực uốn
d) Lực đẩy
Bạn tham khảo tại đây nhé: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 6 - Đề số 2 - Đề kiểm tra Vật lí lớp 6 - VnDoc.com
4.2 thì bạn bị khống môn vật lí thôi nhưng học sinh chắc là khá á
a Chất này nóng chảy ở 80. Chất đó gọi là băng phiến.
bThời gian nóng chảy là từ phút thứ4 - 9
c Ở thể lỏng
1.Thể tích chất lỏng tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích chất lỏng giảm khi nhiệt độ giảm.
2.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3. Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.
4.
Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng trong nhiệt kế thay đổi theo.
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
5.Bạn Tự tìm mhé!
6.
- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất
- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.
7.Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
8.
- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.
9.Nhiệt độ sôi nhiệt độ của chất lỏng không tăng, ở nhiệt độ sôi thì sự bay hơi xảy ra, tạo ra các bọt khí và trên mặt thoáng chất lỏng.
II - VẬN DỤNG
1.Chọn câu A: Rắn - lỏng - khí
2.Chọn câu C: Nhiệt kế thuỷ ngân.
3.Cần có chỗ uốn cong trên đường ống dẫn hơi để khi nhiệt độ tăng ống nở ra, nếu không thì khi hai đầu ống chạm nhau sẽ tạo lực lớn làm gãy đường ống.
4.
Nhìn vào ở bảng trên để trả lời:
a. Sắt (nóng chảy ở 1535oC )
b. Rượu (nóng chảy ở -117oC)
c. Nên dùng nhiệt kế rượu có nhiệt độ đông đặc thấp -50oC, không dùng nhiệt kế thuỷ ngân vì thuỷ ngân đông đặc ở -39oC (cao hơn nhiệt độ cần đo.)
d. Ghi vào thang nhiệt độ, nhiệt độ nóng chảy của các chất.
- Xem nhiệt kế rượu để trả lời nhiệt độ lớp em. Ở nhiệt độ này, các chất ở bảng trên, ở thể rắn là: nhôm, muối, sắt. Các chất ở thể lỏng là: nước, rượu, thủy ngân
- Ở nhiệt độ phòng học của em hôm nay trong không khí có thể có hơi nước.
5.Bình đúng, An sai vì khi nước sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi (100oC) dù có cho thêm củi nhiệt độ của nước không thay tăng.
6.
a. Đoạn BC ứng với quá trình nước đa đang tan (0oC).
Đoạn DE ứng với quá trình nước đang sôi (100oC).
b. Đoạn AB ứng với quá trình nước tồn tại ở thể rắn.
Đoạn CD ứng với quá trình nước tồn tại ở thể lỏng.
ĐẢM BẢO ĐỘ CHIMH XÁC 99999999...%
HAY THÌ TÍCK CHO MÌNH NỮA NHA!