K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

\(2^{2n+6}:2^6=2^4\)

\(\Rightarrow2^{2n+6}=2^4.2^6\)

\(\Rightarrow2^{2n+6}=2^{10}\)

\(\Rightarrow2n+6=10\)

\(\Rightarrow n=2\)

18 tháng 6 2018

     22nn+6 : 26 = 24

=>22n+6 =  24 . 26

=>22n+6 = 210

=>2n+6 = 10

=>2n = 10 - 6

=>2n = 4

=> n = 4 : 2

=>n=2

14 tháng 2 2018

\(n^2+7n+2=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)

Để biểu thức chia hết thì \(n+4\inƯ\left(10\right)\)

Bạn tự giải tiếp nk.

14 tháng 2 2018

cảm ơn bn nhak

8 tháng 7 2018

Ta có : 

\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow S< \frac{3}{10}.5\)

\(\Rightarrow S< 1,5\left(1\right)\)

Lại có : 

\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}\)

\(\Rightarrow S>\frac{3}{15}.5\)

\(\Rightarrow S>1\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) 

\(\Rightarrow1< S< 1,5\)

\(\Rightarrow S\)ko phải là STN 

8 tháng 7 2018

Hỏa Long Natsu ơi, bạn giải giúp mình một bài nữa đi

15 tháng 10 2017

(1+2x)(y-3) = 10

=> 1+2x;y-3 \(\in\) Ư(10) = {1,2,5,10}

Ta có bảng :

1+2x12510
y-310521
x01/2 (loại)29/2 (loại)
y13854

Vậy ta có 2 cặp x,y thõa mãn (x=0,y=13);(x=2,y=5)

15 tháng 10 2017

suy ra 10\(⋮1+2x\)

suy ra \(1+2x\in\hept{ }1;2;5;10\)}

suy ra 2x\(\in\){0;1;4;9} mà 2x chia hết cho2 (do x thuộc N)

suy ta 2x thuộc {0;4} suy ra x thuộc {0;2}

+nếu x=0 thì 1+2x=1 suy ra y-3=10 suy ra y=3

+nếu x=2 thì 1+2x=5 suy ra y-3=2

suy ra y=5

Vậy ...

19 tháng 10 2017

3n + 7 : n + 4

= 3.1 + 7 : 1 + 4

= (3 + 7) : 5

= 10 : 5

= 2

= > n = 1 

7 tháng 8 2017

x50=0

x=0÷50

x=0

Bài kia mình chưa nghĩ ra nha.

31 tháng 12 2016

(x - 7)(x + 3) < 0

<=> x - 7 và x + 3 trái dấu

Ta thấy x - 7 < x + 3 nên \(\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}\Leftrightarrow-3< x< 7}\)

Vậy...

31 tháng 12 2016

[x - 7].[x + 3] < 0

Ta có 2 trường hợp :

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}\Rightarrow-3< x< 7}}\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}\Rightarrow}x\in O}\)

Vậy chỉ có trường hợp 1 thõa mãn 

-3 < x < 7

=> x = {-2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6;}

15 tháng 10 2017

(x+3)(y-1) = 5

=> x+3;y-1 \(\in\) Ư(5) = {1,5}

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y-1=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=6\end{cases}}\) (loại)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=5\\y-1=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}\)

Vậy x=2 và y=2

15 tháng 10 2017

Thank nhùi