K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

n+4 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

Mà n thuộc N

=> n\(\in\){1; 2; 4}

3n+7 chia heetc ho n

Vì 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7)

Mà n thuộc N

=> n\(\in\){1; 7}

19 tháng 7 2018

n + 4 chia hết cho n

vì n chia hết cho n

nên 4 chia hết cho n -> n thuộc Ư(4) = (1;2:4)

3n + 7 chia hết cho n

Vì 3n chia hết cho n

Nên 7 chia hết cho n-> n thuộc (7) = (1;7)

27- 5n chia hết cho n( 0 < n<5)

27- 5n chia hết cho n-> phép chia này có số dư bằng 0

A chia hết cho n, b chia hết cho n (a lớn hơn hoặc bằng b; a bé hơn hoặc bằng b)

Thì a – b; b – a thuộc n

Mà ta có 5n chia hết chon

Nên 27 chia hết cho n ->n thuộc Ư(27) = ( 1;3;9;27)

Mà 0 <n<5

Nên n thuộc (1;3)

=>4 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

3 tháng 6 2023

Ta có:

\(n^2+n+4=\left(n^2+n\right)+4=n\left(n+1\right)+4\)

Để \(\left(n^2+n+4\right)⋮\left(n+1\right)\) thì \(4⋮\left(n+1\right)\) 

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)

n2+n+4 ⋮ n+1

\(\Rightarrow\) n. n + n.1 +4  ⋮ n+1

\(\Rightarrow\) n . ( n+1) + 4 \(⋮\) n+1

Để n . ( n+1) +4 \(⋮\) 4 thì 4 \(⋮\) n+1 { Vì n . ( n+1) \(⋮\) 4}

\(\Rightarrow\) n +1 \(\in\) ( 4 )

\(\Rightarrow\) n+ 1 \(\in\) { \(\pm\) 1; \(\pm\)2; \(\pm\) 4}

\(\Rightarrow\) n \(\in\) { 0; -2 ; 1 ; -3 ; 3 ;-5}

15 tháng 12 2023

các cậu đừng chúc tớ ngủ ngon vì các cậu đã làm tớ thao thức 

a) Ta có: \(3n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow3n+9-10⋮n+3\)

mà \(3n+9⋮n+3\)

nên \(-10⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-10\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13\right\}\)

29 tháng 4 2015

Ta có:

n+5 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>(n+5)-(n-2) chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc {-7;-1;1;7}

=>n thuộc {-5;1;3;9}

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

10 tháng 3 2016

Ta có: \(n^2+3n-13=n\left(n+3\right)-13\)

Mà \(n\left(n+3\right)\) chia hết cho n+3

Nên để \(n^2+3n-13\) chia hết thì \(-13\) chia hết cho n(n+3)

\(\Rightarrow n\left(n+3\right)\inƯ\left(13\right)\)

\(n\left(n+3\right)=-13;n\left(n+3\right)=-1;n\left(n+3\right)=1;n\left(n+3\right)=13\)

Ko có TH nào là số nguyên coi lại đề đi bạn

10 tháng 3 2016

     n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3                         Mà n(n+3) chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3                                    Mà n thuộc Z

=>n+3 thuộc {-13, -1, 1, 13}

=>n thuộc {-16, -4, -2, 10}

Mà n là giá trị nhỏ nhất

=>n=-16 

Vậy n=-16

31 tháng 10 2017

3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 
 

a)\(n+4⋮n\)

Vì \(n⋮n\)

Nên \(4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;2;4\right\}\)

b) \(3n+7⋮n\)

Vì \(3n⋮n\)

Nên \(7⋮n\Rightarrow n\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;7\right\}\)

c) \(27-5n⋮n\)\(\left(0< n\le5\right)\)

Ta có : \(5n⋮n\Rightarrow\)phép chia này có số dư bằng 0 

Đây là công thức chia hết nè mk chỉ bổ sung thôi chứ trong bài làm bạn đừng ghi thế này nha :

\(a⋮n;b⋮n\left(a\ge b;a\le b\right)\)thì \(a-b;b-a⋮n\)có nghĩa là cùng số dư nha bạn 

Mà ta có 5n chia hết cho n 

Nên \(27⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{1;3;9;27\right\}\)

Mà vì đầu đề bài điều kiện ta cho là \(0< n\le5\)

Nên \(n\in\left\{1;3\right\}\)