Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x/9)-(3/y)=1/18 (1)
quy đồng mẫu ta được:
(1)=> 2xy-y-54
<=>y(2x-1)=54
Ước(54)={1;2;3;6;9;18;27;54}
Vậy x , y ={(1;54);(14;2);(5;6)}
\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)
\(\frac{x}{9}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)
\(\frac{2x}{18}-\frac{1}{18}=\frac{3}{y}\)
\(\frac{2x-1}{18}=\frac{3}{y}\)
\(=>\left(2x-1\right)\cdot y=3\cdot18\)
\(\left(2x-1\right)\cdot y=54\)
Sau đó bạn tìm các Ư(54) rồi lần lượt ghép chúng là kết quả của 2x-1 và y nha, mà đề bài thi j mà ko cho x,y thuộc tập hợp j thì sao lm đc, lớp 6 chắc x,y thuộc N thì có 6 ước 1;2;3;6;9;54 nha
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
a) /2x - \(\frac{1}{3}\) / =5
\(=>\left[\begin{array}{nghiempt}2x-\frac{1}{3}=5\\2x-\frac{1}{3}=-5\end{array}\right.\)
\(=>\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{8}{3}\\x=-\frac{7}{3}\end{array}\right.\)
b)x3 - 4x = 0
<=> x(x2 - 4) = 0
\(=>\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x^2-4=0\end{array}\right.\)
\(=>\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\pm2\end{array}\right.\)
Đặt A = \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}+\dfrac{1}{195}\)
\(=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}+\dfrac{1}{13.15}\)
\(\Rightarrow2A=\)\(=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}+\dfrac{2}{13.15}\)
\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow2A=\) \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{14}{15}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{14}{15}:2=\dfrac{7}{15}\)
333...3 x 999...9 ( 10 cs 3; 10 cs 9 )
= 333...3 x 333...32 ( 10 cs 3; 10 cs 3 )
= 333...33 ( 10 cs 3 )
b. ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=10\\\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=70\end{cases}\) mà \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) Nên có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=70\) (1)
Lại có : \(\widehat{xOy}=10+\widehat{yOz}\) pt : \(10+\widehat{yOz}+2\widehat{yOz}=70\Leftrightarrow\widehat{yOz}=20\) (2)
Thay (2) vào (1) ta suy ra : \(\widehat{xOy}=30\)
c. theo bài ra ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=110\left(1\right)\\\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\left(2\right)\end{cases}\)
ta có: \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) thay vào (1) ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=110\left(3\right)\)
có: \(\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\Leftrightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}-10\) Thay vào (3) :\(\widehat{yOz}-10+2\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{yOz}=40\)
Thay vào(2) ta suy ra: \(\widehat{xOy}=30\)
Câu d bn tự tính
Câu hỏi của ho thi mai linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Đinh Bảo Châu Thi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(B=\frac{10n-3}{4n-10}=\frac{5.\left(2n-5\right)+22}{2.\left(2n-5\right)}=\frac{5}{2}+\frac{22}{2.\left(2n-5\right)}=\frac{5}{2}+\frac{11}{2n-5}\)
B đạt \(GTLN\) khi \(\frac{11}{2n-5}\) đạt GTLN .
Vì \(11>0\) và không đổi nên \(\frac{11}{2n-5}\) đạt GTLN khi \(2n-5>0\) và đạt \(GTNN\)
\(\Leftrightarrow2n-5=1\)
\(\Leftrightarrow n=3\)
Vậy \(Max_B\) là \(11+\frac{5}{2}=13,5\) khi \(n=3\)
Bạn có thể giải rồi mình xem đúng hay không nhé. Chúc bạn học tốt.